Welcome to Khai Minh School Alumni Website www.khaiminhnhatrang.net
2011年中華啟明聯歡會
Liên Hoan Khải Minh 2011


blog counter
Thông Báo, Thông Báo, Thông Báo

Nhân kỷ niệm 78 Chu niên, ngày thành lập trường Trung hoa Khải Minh Nhatrang, và đón mừng năm mới Tân Mão. Học sinh Khải minh và ban biên tập Khảiminhnhatrang.net sẽ tổ chức buổi dạ tiệc liên hoan vào ngày 19 tháng 2 năm 2011.

Để buổi liên hoan thêm phong phú và mang sắc thái đậm nét kỷ niệm dưới mái trường xưa. Ban tổ chức xin các thầy cô, bạn bè gởi về cho chúng tôi những bài viết, thơ, truyện, hình ảnh, những lưu bút, những trang vở học trò xưa, những lá thư gởi cho nhau khi còn ngồi dưới mái trường Khải Minh ngày nào. Chúng tôi xin mượn rồi copy và trả lại cho quý vị, và chúng tôi sẽ trình đến cho mọi người thưởng ngoạn theo dạng Bích Báo Tường ngay trong đêm liên hoan. Đồng thời chúng tôi cũng xin các bạn khắp bốn phương gởi luôn những đề nghị, cũng như những cảm tưởng cho ngày hội. Hầu chúng tôi có đủ thời gian để chuẩn bị cho Đêm Hội Ngộ thật đầy ý nghĩa và xuất sắc, sẽ được như ý mọi khách tham dự.
Vì thời gian cũng không còn nhiều, xin quý vị liên lạc với chúng tôi sớm qua email của:
Hưng Tạ Ernestta@aol.com
Lộc bachan1008@yahoo.com
Chị Xí longsaihoa@gmail.com.
Xin thành thật cám ơn.
H.T.M.

post date:6-14-10

Bích Báo Tường 2011

DO YOU KNOW?您知道嗎?

Tiểu Sử Trường Khải-Minh

Trường Trung Học Khải-Minh Nha-Trang đã thành lập được 78 năm. Trước năm 1975, có lẽ trong cả thành phố Nha Trang không ai không biết cái tên trường Hoa “Khải-Minh”. Được vào học ngôi trường này chắc hẳn là ước mơ của rất nhiều học sinh người Hoa trong tỉnh, và đó cũng là điều mong mỏi của các bậc phụ huynh đối với con em mình.

Năm 1933, trường đã được thành lập qua nhiều cố gắng của 4 ban hội người Hoa, Quảng-Đông, Hải-Nam, Triều-Châu, Phúc-Kiến. trường toạ lạc tại phía bắc thành phố Nha trang, bên cạnh đường Quốc Lộ 1, diện tích chiếm 3,500 thước bình phương, nguyên là tài sản thời Pháp thuộc do ông Dị Khai Hoa ( 易開華 ) quản lý, được sự chấp thuận và mua lại của các ban trưởng Trần Phong ( 陳峰 ), Lâm Hồng Cơ ( 林鴻基 ), Lý Long Tùng ( 李龍松 ), và người thành lập trường kim hiệu trưởng lúc bấy giờ là thầy Trần Xương Sâm ( 陳昌森 ), được lấy tên là trường “Tư Thuật Hoa Kiều Nha Trang”(芽莊公立華僑學校). Trong giai đoạn đầu, kinh phí còn yếu kém, trường chỉ có vài lớp học và 1 lễ đường nhỏ. sử dụng ngôn ngữ của từng địa phương để dạy học.

Năm 1939, các ban hội đồng ý thống nhất dùng chừ “Quốc Ngữ “ ( 國語 ) làm nền tản giáo dục chính, dự án được trình đến toà đại sứ Trung-Hoa Dân Quốc tại Sài Gòn, và được lập án chấp thuận. Vào thời đìểm đó, ngay trong cả nước số trường dạy tiếng Hoa vẫn còn khá hiếm hoi. Thành phố lớn như Sài-Gòn, số lượng truờng Hoa có nhiều hơn, nhưng cũng chỉ quanh quẩn ở Chợ-Lớn, các trường này có trình độ dạy cấp sơ trung và cao trung, còn trong các tỉnh nhỏ thì chỉ dạy đến cấp tiểu học mà thôi.

Sau khi truờng được thành lập không bao lâu, thế chiến thứ 2 bùng nổ, cuộc chiến rất khóc liệc, đã lan sang Đông-Nam-Á và Viêt-Nam, trong thời gian chiến tranh, quân Nhật đã vào chiếm đống trường, đồ đạc trường ốc hầu như đã bị tàn phá, sau khi Nhật đầu hàng, trường được trùng tu và đổi tên là “Trường Tư Thuật Trung Hoa Nha Trang” (華僑公立中華學校), hiệu trưởng nhiệm kỳ đầu là thầy Sử Cẩm Ba ( 史錦波 ), trong lúc này trường có khoảng 200 đến 300 học sinh.

Mãi đến năm 1959, ty giáo dục ra quy định, trường không được lấy tên “Trung Hoa”, nên phải đổi tên là “Trường Khải Minh Nha Trang” (芽莊啟明學校). Năm 1965, học sinh ngày càng gia tăng, sau khi tốt nghiệp cấp bực tiểu học, các em phải ra học trường Việt hay vào Sài-Gòn tiếp tục việc học hành, gây nhiều khó khăn và trở ngại, cho nên điều cấp bách trong thời điểm đó là trường cần phải xây cất quy mô hơn. Dù ở trong bối cảnh chiến tranh và trong điều kiện kinh tế không ổn định, các bậc tiền bối, các tổng sự của trường ta cũng đã sớm thấy được tầm quan trọng của sự giáo dục cho tương lai con em người Hoa, quyết tâm cho nâng cấp thành lập trường trung học và có nội trú để thu nhận các con em người Hoa ở các thành phố lân cận. Vào năm 1970, học sinh tăng đến 1,200 người.

Sau những cố gắng vượt bực của các tổng sự và được sự ủng hộ nhiệt liệt và đóng góp tích cực của người Hoa tại Nha Trang. Vào năm 1968, dự án xây trường đã được thảo và được sự chấp thuận của ty giáo dục.

Công trình xây dựng lớn bắt đầu được tiến hành, các lớp học củ được đập phá và 2 tòa lầu cao mỗi bên 4 tầng đã được xây lên, phần giữa là sân lam cầu và sân vũ cầu rộng lớn, toàn bộ tráng bằng xi măng, hầu cho các em học sinh được tập luyện thể dục song song với trao dồi trí dục. Trường gồm có phòng âm nhạc, thư viện, phòng thí nguyệm, ký túc xá dành cho giáo viên và học sinh, phòng y khoa, câu lạc bộ, tất cả hơn 50 phòng, tòa lầu ở giữa là “Lễ Đường” được xây từ năm 1955 được giữ lại, tầng trên tòa lầu khi trước là lớp học, nay dùng làm văn phòng hội thể dục Kiều-Thanh, tầng dưới là văn phòng giáo viên và phòng hành chánh của trường, phía sau là sân chơi cho các em thiếu nhi lớp mẫu giáo, đối diện sân banh là ghế đá cho quan khách ngồi xem những trận đấu bóng rổ vẫn được giữ lại, bên cạnh phòng tiếp khách của hiệu trưởng là vườn hoa xinh đẹp, trường nhìn rất khang trang và đẹp mắt, tên gọi là “Trưòng Trung Học Khải Minh”(啟明中學). Đây là 1 trường học xây cất theo kiểu hiện đại, cao lớn nhất thành phố Nha-Trang và tỉnh khánh-Hoà thời bấy giờ. Cho đến nay (sau 35 năm), Trường Khải Minh vẫn là trường học có lầu ốc cao nhất tỉnh.

Sau 3 năm, công trình xây cất đã được hoàn tất, chi phí tốn kếm len đến 3 mươi triệu tiền Việt Nam lúc bấy giờ, lễ khánh thành được tổ chức vào ngày 18 tháng 6 năm 1971, với cuộc thi đấu giải đoàn kết lam cầu gồm 7 tỉnh quy tụ về Nha-Trang, tổng lãnh sự Trần Vi ( 陳維 ) được mời cắt băng khai mạc, đây là 1 sự kiện trọng đại của lịch sử trường, đã đi vào ký ức mọi học sinh một thời đã từng học tại Trường Khải-Minh. Vào thời điểm đó, học sinh tăng đến 1,300 người, hơn 38 thầy cô Trung và Việt Văn đảm nhận dạy 2 buổi, sáng và chiều cho tiểu học và sơ trung.

Đến cuối năm 1974, học sinh địa phương và các nơi lân cận đăng ký vào học rất đông đảo, đã tăng lên khoảng 1,500 học sinh, số học sinh này đối với các trường Việt trong vùng không phải là đông. Trường Khải-Minh chỉ dành cho con em người Hoa vào học, nên số lượng học sinh được giới hạn, nhưng đối với công đồng người Hoa Nha-Trang chúng ta, đây là con số ngoài sức tưởng tượng và là sự thành công lớn của trường trong nền giáo dục.

Cho đến nay, trường đã được thành lập 78 năm, và đã trãi qua nhiều thăng trằm của thời cuộc, trường đã đào tạo rất nhiều học sinh xuất sắc và thành công trong các ngành nghề, tất cả đều do sự đoàn kết kiên cường bất khuất của người Hoa Nha-Trang, tất cả vì tương lai của con em người Hoa, và một lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương của chung ta. Tinh thần đoàn kết này chúng ta phải kiên quyết duy trì và cần phải truyền bá cho những thế hệ sau.

Cựu học sinh Khải Minh Ta Quốc Hưng ghi chú 2010
(dựa trên bản thảo Phó Tổng Sự Trưởng Tôn Dật Dân孫逸民)


Ghi Chú :

Sau năm 1975, trường Khải-Minh bị trưng dụng bởi ty giáo dục nhà nước Việt-Nam làm địa điểm dạy học, trong suốt 35 năm bị trưng dụng, trường đã được đổi tên nhiều lần, Trường Vạn-Thạnh, Trường Kim-Đồng, v.v. hiện nay là trường cầp 2 phổ thông Trưng-Vương, việc sử dụng tài sản cộng đồng người Hoa này không thông qua sự chuyển nhường hay trao đổ chính thức nào, cho đến nay, dù trường vẫn toàn quyền quản lý và điều hành bởi ty giáo dục VN, nhưng trường vẫn thuộc tài sản tư lập của cộng đồng người Hoa tại Nha-Trang.

Trong 2 năm đầu sau 1975, trường vẫn gọi là trường Khải-Minh Trung học và mỗi tuần được dạy 2 tiếc Hoa Văn, sách giáo khoa và tài liệu do Nhà xuất bản văn Hoá Việt Nam in ấn, sau đó học sinh bị bắt buộc phải về học tại trường địa phương, do đó học sinh người Hoa ở Khải-Minh bị phân tán đến nhiều trường khác nhau, và một số đông người Hoa đã ra định cư nước ngoài, nên học sinh người Hoa học tại trường ít dần, sau không còn dạy chữ Hoa và hầu hết là con em người Việt vào học ở trường này.

Uống nước "cần phải" nhớ nguồn :

Sau bao nhiêu năm, trường không được tu bổ và sơn sửa, tên trường Khải-Minh bằng tiếng Hoa vẫn còn, nhưng đã bị sơn trắng hay sơn cùng màu với tường để 4 chữ “Khải Minh Trung Học” không còn được thấy rỏ, hai bên lối vào cổng trường là những tấm bia khắc tên vinh danh những người Hoa đã từng quyên góp xây trường, những tấm bia này cũng đã bị một số học sinh người Việt đập phá, gần đầy, nhà trường còn đề nghị đập những tấm bia xuống. Có lẽ họ không biết trường ốc đẹp đẽ, khang trang họ đang học và sử dụng là nhờ công lao của những người có tên trên bia này hay không? Sau đó, có một số người Hoa Nha-Trang nộp đơn khiếu nại yêu cầu giữ lại, với lý do là di tích lịch sử, dạy họ phải biết đạo lý căn bản “Uống nước nhớ nguồn” là gì ?

Trường Khải-Minh bị trưng dụng không thông qua sự đồng ý của cộng đồng người Hoa, và đã sử dụng trong suốt 35 năm không hề hoàn trả một lệ phí nào, ký túc xá và lễ đường cũ trên tầng thứ 4 đã xây thành những lớp học, sân lam cầu nay chỉ là sân chơi, ghế đá đã bị đập xuống, những sự xây cất trái phép này không được bàn thảo và chấp thuận của cộng đồng người Hoa Nha-Trang. Hiện nay, ty giáo dục chỉ định một căn nhà nhỏ với khoảng 200 thước bình phương, tại địa chỉ đường Nguyễn Bĩnh Khiêm như là một sự trao đổi với trường Khải-Minh khang trang và kiến trúc quy mô. Trụ sở tạm thời này khi xưa là nhà ở của bình dân, cho nên vỏn vẹn chỉ có 3 phòng, địa điểm xa phố, cho nên ban đêm đường rất tối và không an ninh.

Vinh danh:

Nhờ có mốt số cộng đồng người Hoa địa phương rất nhiệt tình, đã sử dụng nơi này làm Trung tâm dạy Hoa Văn đề bảo tồn văn hóa tổ quốc. Trung tâm hiện có 2 phòng dùng làm lớp học và một nhà bếp, không có sân thể thao. Tuy vậy, trung tâm đã đạt nhiều thành tích tốt trong việc dạy Hoa Văn cho thế hệ trẻ và đã đào tạo nhiều học sinh có trình độ Hoa Văn.

Hiện nay, những vị bảo hộ, ban điều hành và giáo viên trẻ của Trung Tâm Hoa Văn cũng là những cựu học sinh từng học trường Khải-Minh chúng ta, đây là điều vinh hạnh và niềm khích lệ lớn. Các vị rất nhiệt tình không ngại khó khăn, vì lợi ích chung của cộng đồng, Hội Người Hoa Nha-Trang, Trung Tâm Hoa Văn Khải-Minh. Gần đây, chùa miếu và nghĩa trang của các ban Quảng-Đông, Hải-Nam, Triều-Châu, Phúc-Kiến đều được trùng tu, và được sự góp sức quyên góp của đồng hương hải ngoại và cộng đồng người Hoa địa phương, đã thể hiện tinh thần tương trợ và đoàn kết cao độ, tất cả những vị này rất đáng được chúng ta vinh danh và khen ngợi.

From Here
To Here.....

By: Hung Ta
post date: 2-14-11


啟明華誕

僑賢建校,
啟明序庠. (1)
七八華誕
僑賢師長
校友四方
歡聚同堂
校歌我唱
炎黄情長
緬懷芽莊
還我時光,
教室校園
遊樂球場
遍跡難忘
還我時光
童年少壯
朋友同窗

頑童立志
凌雲必闖
還我時光
温育摇籃
放學鐘响
噹噹噹噹
扣人心房
夢寄神傷
下再相會
尚知何方
確可断言
必說芽莊

棄民 書於 啟明 78華誕

註(1):取於黄日輝 校長所作(啟明校歌)
post date:2-9-11
媽媽,您永遠活在我心深處
====== 陳禮明追悼母親,陳家珍女士 =======


大家好。 我們非常感謝各位朋友及遠方的貴賓今天來參加媽媽的葬禮,跟我們一起共同緬懷,以及回顧她的一生。 作為她唯一的孩子,我想與大家分享我36年來認識的母親。 我唯一感到遺憾的是,我們在一起的時光太短暫了...

Thank you everyone for attending the funeral of my mother today to both mourn her passing, as well as to celebrate her life. To our family and friends who have come today from far and near, we are forever grateful to have you share with us in the loss of our beloved Daughter, Sister, Wife, Mother and Friend. As her only son, I would like to share with you a sense of the mother I knew and that I was so fortunate to have for the 36 years of my life. My only regret was that our time together was far too short...

我很愛媽媽,不只是因為她是我母親,還因為她如此愛我和愛周遭所有的人。 媽媽天生有一顆單純和善良的心。 她對待家里人,朋友,同事,總是和顏悅色,事事為他人設想。 她活著似乎就是為了讓別人快樂。 她的關懷總是出自內心。 也正因如此,所有人也發自內心的感激和喜愛她。 儘管從小她教育和灌輸給我仁愛慈善、自我犧牲以及同情他人的價值觀,我卻遠遠不及她的寬大包容。

I loved my mom very much, not simply because she was my mom, but because of the way that she loved me and the way that she loved others. My mom had a God-given pure heart that was filled with compassion and kindness. She was always sweet and considerate to her brothers and sisters, friends and co-workers. It was as though her life's duty was to make others happy whether it was with her shoulder to cry on, her laughter and vibrance, or simply, with her beautiful smile. No matter how she cared for others, it was always with her heart. Always. And as such, all of us gravitated toward and connected to my mom. Though she taught and instilled in me the same values of compassion, of personal sacrifice and of kindness for others, I could never match the size of her heart.

我母親是一個簡單樸實的女人。 她並不追求太多的時尚、化妝品以及珠寶首飾。 她的人生完整而且充滿意義。 她孝敬父毋公婆,愛護家人和朋友。 她總是用甜美的笑容對人,和人分享快樂。每逢佳節,她會花很多心思準備給他人的禮物,讓人倍感溫馨喜悅。 每當她看電影電視的時候,很容易融入戲劇中的情節,會隨著劇中的人物歡笑或流淚,媽媽就是如此至情至性的人。

My mom was a simple woman. She didn't know much about cosmetics or fashion, didn't own any jewelry of consequence. But she lived life complete and full of purpose. She loved her parents, cared for her family and in-laws , and cherished her friends. She loved to laugh, to share with others her many stories, to put alot of thought into her gifts for others, and to make people feel comfortable and safe and happy. She loved to cry when she watched sad movies , laugh aloud when she watched comedies, and even talk to the TV during moments of movie suspense. My mom was so cute.

媽媽熱愛旅行,尤其是跟父親和我一起。 最讓她難忘的是在她和父親25週年結婚記念日我們全家的泰國之行。 她也熱衷於每半年一次的拉斯維加斯之行,我們總是趕在黎明前出發,當晚她往往因興奮而不能入睡。 4個小時的旅程,她會不停地重複講述我們已經聽過無數次的故事。 當我們快到達的時候,她總會指著眼前那座她發現的像睡美人似的小山興奮地說:"我們到啦!"•••我是多麼的懷念這樣的早晨,她的聲音,她的容貌,以及我們在一起的歡樂時光。

She loved to travel, especially with my dad and I. For their 25th wedding anniversary, we went on a vacation to Thailand together that she never forgot and never stopped talking about. Most of all, she loved taking semi-annual road trips to Las Vegas to play the slot machines, eat at casino buffets and sleep passed out on the drive home. We would always leave before dawn because the night before, she would be too excited to sleep. For the entire 4 hours drive, she wouldn't stop talking and re-telling her stories that we had heard a hundred times before. And when we neared Las Vegas, she always would point out to us the hill that looked like a sleeping woman that she had discovered. How I'll miss those mornings and her chatter and our happy times...

此生我們很幸運地擁有她的愛,尤其是作為她兒子的我。 當父親和我第一次被通知母親患不治之症的那個早晨,我們悲痛欲絕,無以言諭。 還是母親自己走過來,抱住我說:"沒事,一切都會好的。"她看到我的恐懼,此時此刻,她還勇敢的,忘我的安慰我們。 對待家裡的兄弟姐妹母親也是同樣的:誰最需要幫助,媽媽就會付出最多的愛和關懷。

We have all been blessed by her love and no other more than me. The morning that my dad and I and her found out that she had incurable disease, I was shocked beyond words or actions, sitting there speechless and dumb. It was my mom who came over to me to embrace me and to let me know that everything would be ok. She saw that I was afraid and put me ahead of herself, even though she was the one ill. The darker our moments and times of need, the more she loved and cared for us.

母親的愛是無微不至的。 無論我要去哪裡,她總提醒我帶一件外套,總問我想吃什麼,她好給我做。 每隔幾天都會給我打電話,噓寒問暖,細心呵護。 我會永遠思念母親帶給我的溫暖。 母親一直都用她的生命,全心全意的愛我,分享我生活中的成功和喜悅,分擔我的失望和悲傷。 她總告訴我無論我的生活中發生任何挫折,任何時候我需要她,她都會隨時給予依靠。 母親時時用慈祥的語氣,溫柔的懷抱,並在面頰上的輕吻提醒我:我是被愛的。 就像她永遠懷念外公一樣,我也會永遠懷念著她。母愛散發的光輝,永遠陪伴及滋潤我的成長。寥寥數言,豈能道盡母愛的偉大。
我畢生最難忘母親臨終前與我們相互的殷殷叮嚀:

"謝謝您生了我養了我"
"不要擔心我,我會好好的"
"我永遠愛您"
"來生再見"

The way she loved me was special. She always reminded me to bring a jacket wherever I went, asked what I wanted to eat so that she could cook it, and called me if she didn't hear from me every few days. Her warmth , I will miss everyday. For so long, she loved me with all her heart by sharing with me in my life successes and joys, as well as my disappointments and sorrows. She always said that no matter what happened in my life, she would always be there for me to come back to. With a few gentle words, a warm embrace and a smothering kiss on my cheek, my mom always reminded me that I was loved. In the way she always remembered her father, who also passed too soon, I will always remember her. It's amazing how a lifetime together and worth of memories can be summarized in just a few important words. I will never forget the words we exchanged again and reminded to each other in her last conscious moments.

"Thank you for giving birth to me and caring for me all my life."
"Don't worry about me, I'll be ok."
"I love you forever and with all my heart."

"I'll see you again soon...."

post date: 7-8-11



我們要感激當年培養我們的母校,她為我們提供了優越的學習環境,給我們樹立正確的人生觀及知識,讓我們的信心更加堅定。我們的母校已走過七十八年的光輝歷程。啟明母校就是我們共同的家,母校春風化雨,桃李芬芳,我們應該懷著一顆感恩的心,去感受母校的偉大,母校就像一盞明燈,照亮我們的人生征程,無論我們走在哪裡,母校永遠留在我們的心中。

感恩的心
為人學子要有感恩之心,正如老師在我們的心靈深處烙上印痕,並且改變著我們人生的方向,常常會讓我們感動!老師們把無私的愛和全部精力傾注在我們身上,給了我們知識及戰勝困難的勇氣,這一切都讓我們受益匪淺。老師就像辛勤的園丁,用心靈的清泉滋潤我們理想的花朵,用知識的甘露孕育出鮮美的果實。這裡凝聚著老師多少心血和汗水啊! 老師,無論我們身在何方,您永遠是我心中學習的榜樣。

二月十九日大聯歡,正好是中華啟明建校七八週年記念日,亦是學子表達感恩母校和老師們的好機會,主辦籌備會誠請歷任啟明董事,老師來和學生們一同慶祝母校七八週年生日,讓我們再一度攜手,促進團結,繼續努力維護母校的聲譽。

在春意盎然,花香彌漫的日子裡,讓我們一起展開雙臂,共同撐起一片蔚藍的天空!

擱筆之時,謹表謝帎
學生謝國興

post date: 2-6-11


中華啟明七八週年慶典
董事老師祝賀詞

Chúc Mừng Tuổi Mẹ
(Trường Mẹ)


Trường Mẹ 78 tuổi rồi
Hớn hở cùng về chúc mừng Mẹ yêu
Các con yêu mến Mẹ nhiều
Công lao to lớn dắt dìu đàng con
Mẹ hiền nuôi dưỡng lớn khôn
Tạo dựng anh tài khắp cả năm châu
Ơn Mẹ con vẫn nhớ lâu
Công Mẹ lai láng biết sao đền bù
Con Mẹ hứa sẽ về đông
Chúc mừng tuổi Mẹ trăm năm trường tồn


Nga Ta
Post date: 12-15-10

Đi ăn Sáng

Hôm nay trời cứ sao sao
Sương mù giăng thấp nao nao nhớ nhà
Leo lên xe đạp tà tà
Khải Minh. net thăm pà con chơi
Có rãnh theo Quá đi xơi
Hủ tiếu Vân Ký hay xôi cá kèo
Rủng rỉnh thì đến "Di Cheo"
Đông Thành tỉm Sắm, gà heo thả dàn
Ăn xong hãy nhớ tìm nàng
"Di Cheo, Di Mị" được màn half price
Tiết kiệm thì ghé lai rai
Chợ Đầm ăn mệt tiền xài vẫn dư
Tráng miệng Chè ngự thật nhừ
Nước trong ngọt ngọt từ từ nhâm nhi
Tham ăn thì quất hai ly
Rồi mình xuống biển mà "đi" nhẹ nhàn
Làm như thể dục tàng tàng
Bơi thật thoải mái một đàng thật xa
Từ từ nhẹ nhẹ thả ga
Phẻ ơi là phẻ nhẹ ra rõ ràng
Thả xong đừng quá mơ màng
Kẻo sóng dồn dập đống vàng dính ta
Từ từ bơi thẳng ra xa
Rồi ta quẹo trái.... tà tà bơi vô
Khà khà Quá quá ma cô
Nhưng đời niên thiếu thằng mô mà hiền
Hôm nay buồn quá vô duyên
Chuyện hư đem kể làm phiền pà con....
Giật mình thời trẻ sắc son
Bây giờ nhìn lại héo hon mà buồn
Lên mạng nổ máy mở tuồng
Mong bè bạn đọc... tròn vuông mỉm cười.


Dương Quá muà đông 2010.
post date: 12-15-10

Khải Minh

Chiều vương tiếng thì thầm ngày tháng trẻ qua rồi
Lòng xao xuyến bồi hồi nhìn lại những hình xưa
Bao khuôn mặt bạn bè một thời chung cắp sách
Bao kỷ niệm tuyệt vời ngày tháng củ đã qua
Những hình ảnh hàng ngày đã thành một dấu ấn
Như tiếng ồn bến xe Lam, gánh hàng vặt trước trường
Tiếng chuông Tong, Tong... quen thuộc mang đầy cảm xúc
Đang thi, đang vui, thì mong chuông chậm chậm đổ
Giờ chơi hay cuối ngày thì lại muốn nhanh kêu
" Ta sẹo khài" mỗi ngày học sinh đều phải nộp
Bún xào trứng nước mắm phải chén lúc break time
Mỗi giờ học trưa buồn ngủ phải bứt tóc ráy tai
Còn con gái phải nhờ người bên thúc cùi chỏ
Chứ để cô thầy bắt được phạt đứng hết giờ
Vừa quê lại vừa bị vào học bạ cuối năm
Rồi ngày tháng trôi đi, tuổi học trò lớn theo
Hoa tím nở trong lòng đám học sinh quái quỷ
Những tờ thư ôm ấp cho nhau những đợi chờ
Những buổi cắm trại hay những ngày hẹn cuối tuần
Rồi giận hờn, ganh tị rồi có kẻ vui tươi.....
Ôi biết bao chuyện đẹp của tuổi thơì niên thiếu
Nay được hiện về trong trang web Khải Minh
Vừa đọc vừa cười, kính lão rớt lên rớt xuống
Ta cảm thấy lòng lâng lâng nổi niềm hạnh phúc
Cảm ơn trang web, cảm ơn mọi bạn xa gần
Hãy cố gắng giữ cổng trường web luôn được mở
Để moị người về thăm khi những lúc.... buồn buồn.


Hàn L Quyên 2010
post date:12-14-10


美麗的芽莊
是的,這是我們生長的地方,那裡充滿我們童年美麗的回憶,芽莊不大,那裡的一草一木,大街小巷曾是我們小頑皮遊樂的地方,每天一早大伙就去海邊游泳,經過每一攤零食擋都忍不住直流口水,揶子水是我們游泳後必喝的飲料,然後才緩步徐行的去上學。
署假我們就在海邊遊樂忘返,海水在驕陽下盪漾清秀,我們忙著在偏僻的海灘摘拾美麗的貝殼,跳浪花,游泳樂此不疲,這裡似乎變成我們的小王國。遼闊寧靜的海濱,只有海浪一律的節拍聲,椰子樹翩翩隨風起舞,我們浸在溫暖的海水中,望著碧藍的天空,沉醉在童夢的幻境之中。

歲月無情,一晃三十多載,浮生瞬息,我們的童年現在只是夢迴中沒法捉摸的幻影。

他鄉生活這么久,這輯短片又再喚起我們對故鄉無限的回憶。
如沒去過芽莊,歡迎大家來訪這個美麗的臨海小鎮。
國興


video sent by: Tong Tinh Tan
post date: 5-27-10

我的同學

魏玉蘭是中一年級時從寧和平和轉校到芽莊啟明中學的同學。來時,她就帶著一副高高瘦瘦的樣子。不愛說話,這是我對她最初的印像。老師把她安排到課室後面同我的位子上,讓我多關照她一下,點頭答應了,雖然我也是從藩郎剛轉到啟明的轉校生。

此後的幾天,我們都沒有多說話,是因為我們都互相不認識,不好意思說。有一次,上課時,玉蘭忘記帶課本來,我拿出我的課本和她分享,她很驚訝,對我說了聲“謝謝”。後來,我們漸漸熟悉起來,下課時,她經常和我說說話。日子一長,我們竟然成了無話不談的好朋友。

我們中一這班可說是個大雜會,從外埠轉校來的學生都放在我們這班,寧和,藩郎,綏和,邦美屬,是各地英雄的魚龍大混雜,有些同學留校寄宿,有親戚的就在親戚家住宿,我們剛來這兒的時候有些陌生,那些本地的同學,多數從小學到現在也一起讀書,一起玩,所以他們就比較親密,對我們剛來啟明的外埠同學有些劃隔,但很怏我們就和本地的同學玩在一起,在學校我和玉蘭可萛很合緣,我們倆平時喜歡走在一起,玉蘭很活潑可愛,我們很談得來,她原來是個很好心的人。

放學後或週未,玉蘭和我喜歡踏腳踏車逛遊芽莊海邊,我們喜歡在海邊攤吃零食,到潔白的沙灘看日落,芽莊海濱的風景真美麗,夕陽的餘光柔柔地灑在我們倆的身上,也灑在我們的心上,在芽莊這個可愛的臨海城填,我們度過很多美麗的學生時代。 

後來不知怎的,同學僅給玉蘭起了個特別的綽號叫「合氣道」,起初我們也不知到什麼因源,後才知道她剪的短髮和當時風靡一時電影「合氣道」裡面的女主角一樣。這個綽號到現在同學還稱呼著呢。有個傳說很好笑,剛來美國時我不知道玉蘭的下落,1992那年,在朋友處聽到她的消息,朋友說玉蘭現在當上美國高速公路的警察,嘩!魏玉蘭不是真的「合氣道」吧!當上警察了。然而這只是個傳說!

中一時有個男同學在追我,他寫了封情書托玉蘭拿給我,然而,玉蘭並沒有這麼做,現在她才對我提起這件是,我聽後很驚訝,因為,在我的心目中,她是個很老實的女孩,呆站了一會兒,我問:“妳怎麼能這樣莽撞?為什麼不送信?” 她的笑僵在臉上,過了一會,她說她知道當時也有位男同學正在追我,然後我倆哈哈大笑,往事就像煙雲一般,化成漂渺虛無。

又經過了兩年風雨,75年之後啟明學校沒有再教中文。她依然留在芽莊,後來就回寧和上越文中學,我呢,父親要我去堤岸上一所很好的中學,我們就分開了。

32年後,今天我們參加同學會,我和玉蘭依然和往昔一樣親密,大家一起談了很多在啟明學校的往事,三天的集會很快過去了,同學們真的很開心,大家依依不捨不想分開,這我知道,但“人有悲歡離合,月有陰晴圓缺,此事古今難全”

玉蘭同學,不管怎麼樣,不管我們相隔多遠,妳要記住,妳永遠都是我最好的朋友。這一點,永無法改變……

同學李瑞鳳

post date: 2-1-11

 

Nhớ Trường Khải Minh

Mỗi khi thấy nhớ laị những ngày xưa còn học Khải Minh, tôi thường vào website khaiminhnhatrang.net để tìm laị kỷ niệm của một thời thật đẹp. Tôi đã yêu Khải Minh dần từ những năm tháng của một đời học trò, khi học từ bậc tiểu học đến trung học. Hôm nay nhìn lại những hình ảnh, những kỷ niệm, những bài viết và nhất là những khuôn mặt thầy cô bạn bè gần gủi đã gìa đi quá nhiều, tôi không ngăn được nổi nghẹn ngào xúc động....

Ở bậc trung học tôi có học thêm vài trường khác, nhưng nếu được hỏi trường nào tôi yêu nhất. Tôi sẽ trả lời bản thân tôi chỉ có duy nhất một trường, đó chính là mái trường Khải Minh ngày xưa. Ấy vậy mà lúc còn học dưới mái trường, tôi chỉ mong được tan học sớm, rồi mong có nhiều ngày nghỉ hay trốn học để có được nhiều gìơ vui chơi của tuổi trẻ.

Nhớ laị những tháng ngày năm nào còn ngồi trong lớp học......tôi nhớ tiếng thước leng keng của thầy Thái, nhớ thầy Lê Nguyên bắt tại trận khi nhóm chúng tôi hút thuốc trên ký túc xá, Nhớ những lần thi không học bài, chỉ chuyên tìm cách quay cóp, mặt đứa nào cũng căng thẳng. Nhớ những lần mang thằn lằn vào lớp dọa tụi con gái, (cho dù đã qua 40 năm, nhưng tôi cũng phải lên tiếng xin lỗi em DNH và HXM (2 cô này rất sợ, biết thế hồi đó tôi nên dọa nhiều hơn ), giờ này 2 cô cũng có chồng và con lớn, nếu chúng nó biết được chuyện của tôi ngày xưa, hẳn chúng sẽ trả thù giùm cho má chúng nó . Nhớ những bạn có tiền, thường đi xem cine phim mới vừa chiếu, như phim võ thuật có tài tử Vương Vũ, Trịnh Phối Phối, phim cowboy thì có Charles Bronson hay Clint Eastwood ( Thường chiếu ở rạp Minh Châu ), Rồi chúng về kể lại cho mọi bạn nghe, vậy mà đám chúng tôi ngồi nghe rất mê say. Nhớ những ngày trưa hè nắng cháy, bạn bè rủ nhau đi tắm biển. Nhớ những ngày đánh banh trên sân trường khi đất còn nóng, có các bạn không có giày nhưng vì ghiền banh nên bỏ chân không chơi, sau đó chân đứa nào cũng bị phỏng. Rồi có những tiết học buổi chiều, tôi hay ngủ gật trong giờ học, bị thầy Khương phạt đứng. Nhớ những buổi học sáng khi chuông trường đã đổ mà chúng tôi vẵn còn ở trên lầu Tứ Hải bin Xập-Xám. Nhớ những lần rủ nhau đi ăn chùa tại cầu đá mà đám chúng tôi dù học cả lớp. Đặc biệt nhớ về người em gái học nhỏ hơn tôi một lớp BN, mỗi khi em đi ngang qua lớp tôi, bốn ánh mắt nhìn nhau qua của sổ, lòng lâng lâng vui sướng biết chừng nào. Và tình yêu đầu tay học trò của hai đứa từ đó.... Xin được viết cho người yêu vài dòng tha thiết.... em có nhớ những buổi tối mình chở nhau bằng xe đạp đi dạo biển, nhớ khi mình ngồi dưới bải cát ngắm trăng sao, nhớ những lần chúng ta uống nước mía ở Bưu điện, nhớ những chiều mưa tôi và em nép sát bên nhau dưới ô dù, nhớ tất cả và tôi luôn không bao giờ quên được ...

Sau khi định cư tại Mỹ, tôi cũng đã học qua nhiều trường, nhưng chỉ có quãng thời gian học ở trường Khải Minh là tôi có nhiều kỷ niệm nhất và mãi mãi không thể quên. Đó là những ngày tháng đẹp nhất trong đời học sinh. Nếu được quay trở lại, tôi xin học lại lớp sơ trung nhị, và sẽ học lại lớp kề bên với lớp BN, với tình yêu đầu đời đầy mơ mộng. Bây giờ nghĩ lại mới thấy rằng những ngày xưa ấy thật đẹp vô cùng và luôn mãi mãi trong ký ức của tôi .

Giờ này đang trong giờ lunch ở sở, tôi ngồi viết lại những kỷ niệm ngày xưa, làm sao nói hết được từng kỷ niệm một như vừa mới ngày hôm qua. Bây giờ tôi đã là phụ huynh của 2 con đang học tại trường UC Berkeley, nhưng tôi cảm thấy vẫn như là cậu học trò sơ trung ngày nào. Vẫn đang đùa giởn vui chơi tràn đầy nhựa sống.

Bao giờ trở lại trường xưa
Bao giờ nghe được tiếng chuông của trường
Quần xanh, áo trắng, dễ thương
Thầy cô bạn cũ tơ vương tình nồng.
Có cô em gái lớp bên
Trao nhau ánh mắt mỗi lần đi ngang
Mỗi ngày rồi lại mỗi ngày
Tôi yêu em mất chẳng hay lúc nào
Hôm nay tìm lại trường xưa
Nổi niềm chan chưá đong đưa trỉu lòng.


Một học Sinh Khải Minh
NTC (các bạn cùng lớp chắc hẳn đã biết ai đây rồi?)

post date: 1-24-11


Những chiêu quay bài độc đáo
Thuở đi học bạn đã từng quay cóp bài và bị giám thị phát hiện chưa? Hãy xem các "chiêu" quay cóp trong video dưới đây, đảm bảo giám thị khó mà phát hiện ra.

78 Năm Trường Cũ

78 năm rồi, bạn nhớ không?
Đời tôi như chiếc lá theo dòng
Nhớ về chốn cũ, ngôi trường cũ
Lòng bỗng rưng rưng những nhớ mong.

Ngày xưa kỷ niệm tuổi đương xuân
Tung tăng chạy nhảy khắp sân trường
KHẢI MINH kỹ niệm đầy thơ mộng
Lời giảng Thầy Cô mãi vấn vương

78 năm qua, như giấc mộng
Bạn bè lớp cũ đã đi qua…
Trường xưa giờ đã thay ngôi chủ
Nhưng vẫn là ta, vẫn của ta.


Tống Tinh Tân cựu học sinh trường Trung Học Khải Minh Nha trang.

Kính Tặng 29-11-2010
post date: 12-9-10

Mạng Khải Minh
(Khải Minh Website)

Ngồi buồn viếng mạng Khải Minh
Một mái trường xưa sợ mình lãng quên
Sinh hoạt, văn nghệ tiếp bên
Nhà văn, nhà thơ yêu mến bút ngòi

Lâu lâu đọc truyện bồi hồi
thời gian quay lại tháng ngày học trò
Hình em tung tăng cò cò
Hình anh phá phách pha trò lạnh lùng

Lớp học anh em vui cùng
Trò chơi trêu thầy lạ lùng thì thôi
Học giỏi lối ơi là lối
Học dở không tài nuốt trôi các lời

Vậy mà vừa học vừa chơi
Ngày tháng trôi qua, người ơi phương nào
Giờ đây ai biết tôi sao
Viếng mạng khải Minh biết bao ấm lòng!

Fan Trường Khải Minh - Lâm Lệ Kiều 2010
post date: 12-8-10


Thầy Cô Đánh Đòn Học Sinh Đúng Không?
Xin cho ý kiến


老師該不該體罰學生?
(By: Hung Ta)

中國人常說「玉不琢不成器,孩子不打不成材」,「打是親罵是愛」,「養不教,父之過;教不嚴,師之惰」,英語中「Spare the rod and spoil the child」,越南人也有類似的諺語「Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi」。

那么,老師到底該不該體罰學生?怎樣的程度才算是適當?

在我們讀書的年代,體罰簡直就是家常便飯,每間學校也很普及,孩子們對此習以為常。儘管很多家長知道教師對學生體罰,但這種行為是許可的。老師打學生是為孩子學習好,都是正常的體罰。老師是以教授知識與傳播做人的道理為己任的。不守規,不做功課,校服不整,遲到,考試不及格,不遵守校規,學生挨打就是司空見慣的事,至於「嚴師出高徒」一說,成功的例子也不在少數。

家有兩個孩子有時也管不了,但老師一個人管著五六十個孩子,訓育主任要管的還是千餘位末成年的青少年,頑皮,搗蛋,反叛,懶惰,鬧情緒,不受控制種種類類的學生多不勝數,所以面對這班不知天高地厚的孩子,體罰處分是不可避免的。每個學年,老師還面對一班全新的學生,所以老師的責任真比父母還難出百倍。如果是在家裡發生類似情況,父母可能打得更狠。

我對老師采取體罰這種嚴厲的教育方式表示理解,以前我們的父母都做生意,所以管教孩子的時間很少,多數家長只留意孩子在學校的成績好不好,其他的很少管,家長委托給學校管理照顧孩子,學校以培養出人格健全的優秀人才為本,所以老師承擔的責任是很重要的。

以我做學生的經驗,除非你實在讓老師忍無可忍,一般情況下,老師是不會無端端采取體罰措施的。多數被罰的學生,都是一犯再犯,錯不悔改,實在太頑皮,警告多次也不聽的學生,如初犯或輕犯,也只警告而以。老師都不隨便體罰學生,處罰是有充分理由的,學習好,守紀律,聽話的好學生,往往贊許有加,在學習和榮譽上極盡方便與照顧,但對學習差,個性頑皮不聽教的孩子,則批評或遭受處罰是必要的手段。

以前,啟明中學也是措施體罰的學校,小學班的學生受體罰交多,初中班就很少,體罰的原因很多,未按時交作業,考試不及格,偷看,作弊,上課講話或吃領食,不遵守學校秩序,打架,逃學,吸煙,逃避每週升旗禮等等狀況,遇到這種情況,老師的「鞭子」就會派上用場。其中遭受挨打的男生約為女生多,教師通常打學生屁股或手掌等形式的體罰。要學生留下做完作業再回家,抄寫也是常見的處罰方式。初中班以罰站在班前或課屋外走廊。遲到,校服不整,上衣沒紮進褲子,穿拖鞋上學,就罰站在校務處前,如違犯了嚴重錯誤就面臨嚴重的處分,被老師昭到辦公室訓話,請父母來會見校長或記過,這些都是我們學校執行的處罰手段。

學校體罰是為了警戒學生,也以一警百,其他的學生看見了就不敢越犯,許多學生怕沒面子,不堪忍受羞辱,所以不感再犯,這也受到一定效果。有些學生只用口頭教訓是不可以的,如果老師不用體罰管教,他們返而更糟,變本加勵,因為有體罰,學習的秩序的確變好了。所以我們的學校是一間紀律嚴格,老師非常認真負責,校風出眾的學校。

對處於啟蒙階段的學生來說,是發輝他們潛能的時候,除了能夠教授學生們科學文化知識外,還有一項重要的任務就是要讓他們學會如何處世做人,在這一點上,老師對學生的影響是勿庸置疑的。為了教育學生,體罰未嘗不可,孩子們正如一株幼苗,如果在這重要一環不把那幼苗矯正,等到此苗變成參天大樹,為時以遲,天性頑劣的孩子必要時需要適度體罰,如果老師不理不睬,不勸不罰,不負責,不指導的話,那么他還萛是位好老師嗎?

我理解老師體罰學生的做法,只要把握適可而止,對學生不構成人身傷害,我認為是可以的,那樣的老師才是真正的老師,因為他真為學生好。我對一些善意敢於管教學生的老師,我尊敬及贊成老師的做法。

啟明學生
謝國興
post date: 12-8-10

廣大校友看此文後請發表您們的意見

可憐的美麗女孩,老師不要好了!
Tội nghiệp các em quá, Xin Cô đừng đánh nửa, nghe tiếng kêu của các em thấy cũng đau lòng.

scene showing four schoolgirls who have evidently been called out to the front of the class to be paddled. Each in turn stands facing the blackboard and receives five swats from their female teacher on the seat of the uniform skirt

Em này đã học high school, sắp có chồng còn bị thầy đánh, tội nghiệp ghê..
In a Korean high school, a female student is summoned to the front of the class to be caned for being rude and lying. She is reluctant to come forward and appears to be challenging the teacher, perhaps denying guilt, but he insists. She comes to the desk and is given five strokes of the cane on the seat of her skirt. She remains standing up for this, rather than being made to adopt the all-fours posture which is more usual in Korean school caning. There is nothing jocular about this episode, although the strokes are not especially hard. The girl holds her bottom at the end of the punishment.


đau quá thầy ơi, Mông em da rất mỏng
the sound is only intermittent. It is taken in a different classroom from the previous scenes, with a different, younger schoolmaster. Several girls, and a couple of boys, receive two whacks each on their bottoms while standing upright facing their classmates. This looks to be a serious rather than a jocular proceeding, although the ruler or stick being wielded is probably not big or heavy enough to cause severe pain.


tha cho các em đi cô
a lady teacher who is seen enthusiastically paddling the posteriors of some nine secondary students at the blackboard, a mixture of boys and girls. Each receives five speedy whacks.


白襯衫,籃裙子,好像我們啟明吧!
Áo trắng củn xanh

Half a dozen secondary school students are given two strokes of the cane each on the buttocks as they pass the master on their way into the classroom. Perhaps they are being punished for arriving late. All the students seen being disciplined are girls, but there are also boys in the class. Afterwards many of them are clutching or rubbing their buttocks, including at least one boy, so he must have been caned when the camera was looking elsewhere. The atmosphere is highly jocular. Some of the students are Muslims, so this is presumably southern Thailand.


Mười Chín Tháng Hai

Gần đến ngày vui mọi người vui
Kiếm khách xuất chiêu thật tuyệt mùi
Hoàng lan khúc khích cười tủm tỉm
Tại hạ thấy thế sướng rung đùi ....
Tháng hai mười chín mong hạnh ngộ
Ca li ngõ ngõ lắm nức nô
Đón chào tráng sĩ cùng hiệp nử
Khaỉ Minh hậu duệ một cơ đồ ....
Kiếm khách ,Linda , Dương Quá bạn
Long nử , Bách mộc ,Tỉ Hoàng Lan....
Trai tài gái sắc cùng nhau đến
Nhấc chén chung vui hội văn đàn .
Mặc sức ta cùng nhau chén tạc
Hồ hỡi phấn hưng chung thi tác
Trường củ hương xưa kỷ niệm vàng
Dòng suối lòng thơ reo dào dạt .
Nhất định phen này cười cho đã
Kiếm khách ở nhà luyện hết ga
San Hô Dê quần hùng đại náo
Hẹn gặp Khải Minh đám bạn gìa .


A.H.X.Đ 2010
post date: 11-30-10

Quay Phim Thú Vị và Kết Quả !

Lúc nào đến giờ ai lại không hồi hộp, sợ muốn chết, và đau khổ, buồn phiền hết sức khi lảnh về con điểm tệ mạc! Tôi có một cô bạn lanh lẹ bày tôi vài chiêu quay phim dán vào đùi và bảo: “ Học không vô sao không quay phim như tụi tao nè, chứ ở lại lớp không ai chơi đó!

Thế là bắt đầu đánh liều một phen để thử thách ra sao, tối hôm ấy về lục đục chép hết mấy bài đề thi vô mấy mãnh giấy nho nhỏ, chép xong tôi đọc suôi, đọc ngược một lần kiểm xem có xót câu nào không, rồi dán vào chổ này một tấm, chổ kia một tờ. Ấy chết! Dán nhiều khúc kiểu này, thế thì làm sao biết chổ nào mà cópbi lại đây. Rung quá đi!... Thế lại đọc thêm lần thứ ba cho nhớ từng phần một mà dán ở nơi đâu, bên nào, trái hoặc phải… Nhớ, nhớ nhớ cho kỹ, chao ơi! Cả đêm lầm bằm, lẫm bẵm mấy bài ấy vô trong đầu lúc nào cũng chả hay.

Thế là sáng hôm sau thuộc bài khuất hết trơn! Nhìn mấy tấm giấy chép nho nhỏ mĩm cười. Thôi! thuộc bài hết rồi đâu cần nữa đâu! Thế là hên, chưa có cơ hội và không có hành động ấy bao giờ! Từ ngày ấy trở đi thi một cách chính chắn, trã bài thuộc lầu, kết quả điểm cao. Ối chao, thở phào nhẹ nhõm, vui xướng thì thôi. Kể từ đó niềm vui ấy mang lại cho mình một Khải-Minh Vô cùng ! Từ đó có được một sự hứng thú, hăng say, cố gắng học hành. Mỗi lần đọc bài phải nhồi kỹ càng, sau ấy ám tả rồi đến trường trả bài…nhẹ nhõm và dễ dàng thôi.
Qua đến Mỹ Thầy Mạo thố lộ một câu: “ Học trò nào ngu mới không biết quay phim !!! “

Kết quả cuộc quay phim kiểu này…Mạo lão sư nào mà chẳng tán thành !!! J
Đúng ấy! học giỏi người đời sẽ không cười chê, mà lại được khen đó!

Cuối lời: Hy vọng các bạn Khải-Minh tiếp tục ứng dụng những gì bạn học được nơi Cha, Mẹ và Thầy Cô.

Chúc con em của thế hệ sau, mỗi ngày có thêm sáng kiến, thành công mỹ mãn trên đường đời !

Tặng các đọc giả siêu tầm về “quay phim” đang NÓNG BỎNG trên mạng Khaiminhnhatrang.net.

Tự Do
11/30/10

(Great article, so much fun, so much memories, )
初中
一屆校友 please real all....

啟明點滴
(By: 林月環校友 )

應謝國興校友邀請,為啟明七十八周年校慶徵稿,我本想推拒。由於小學畢業後就離開芽壯去西貢上中學,每年才回家兩次,渡暑假和過新年,除了每天清早去海灘游泳玩水, 大多時間都呆在家裡,甚少和其他同學往來,對啟明印像不深,無能為啟明吟詩填詞。然而在絞盡腦汁,回想當年啟明六個學年的學習生活,些許的軼事還記憶猶新。

記得上學的第一天, 穿著整齊的校服,黑裙子,白襯衫,黑皮鞋,興高采烈的跟著 我家同宗的老親戚 大婆 去上學,那知到了學校後,大聲哭鬧死也不肯留下, 大婆只好帶我回去。連著多天,難免受到父親挨打,大哥放學回來後,從女佣得知,掀起我的裙子來核實青痕。雙親拿我沒法子,只好讓看管我的女佣陪我去上學 。可憐的她,午覺時,也扒在桌子上陪我睡覺,唱歌跳舞,我硬要她出來和我在一起。不知道她當時多大年紀,何時到我家來幫佣,她一直照顧我,上學後, 才和她分床睡覺。她回鄉嫁人後,依然對我關懷,回來看望我時,臉上露著溫馨的笑容,還告訴我說,她的女兒很像我。簡短的一句話,卻包含著無比的溫情。


原本兩年制的幼稚園,到我那一學年就改成一年制,於是乎我和姐姐林月妃同時上一年級。教室就在操場最裡頭的角落。潘麗華 老師擔任班主任,郭小紅當班長,一位瘦長,皮膚黝黑的女同學,她負責叫口令,收集和回派作業薄,還幫潘老師照顧我們。

第一堂上中文課,全班齊聲朗誦 ;爸爸種花, 媽媽澆花,哥哥喂鴿。。曾一渡,我把鉛筆用剪刀削得尖銳,一不小心,整個筆尖就刺穿了手掌心,驚哭不已,小紅就來哄我,給我洗傷口。手心的傷處,久久還留下黑斑。

溫柔和氣的潘老師對我們年紀小的學生愛護有加。啟明舉辦全校舞蹈文藝,在啟明隔壁的劇院演出,上演的晚上,所有的家長都前來觀看。 我們排練了一整天,當晚在後台每人得到一塊面包來充飢,換衣服,穿舞裝,化妝等等,精疲力竭,年紀小的我們熬不過來,各自找個角落獨自睡覺,潘老師就由得我們來,只在輪到我們上演時才把我們叫醒。

幼時特地喜歡紅色,上美術課時,塗抹顏色都以紅黃鮮艷的色彩為主,常與陳家珍對比作業,她用色多元,且得分都比我高。喜愛紅色,無非與青天白日滿地紅國旗有關。每過節日,家裡的陽台就褂起越南和中華民國兩張國旗。尤以旗杆上的紅色布帛包裹身體,由外向內轉,從內向外逆轉,與之輕步起舞。

二年級的記憶很模糊,若沒記錯,關先生教的注音課, 只上了幾堂課,注音符號還沒教備, 她就停職回西貢去,以至於我不通讀注音,對日後學習中文造成很大的損失。每查字典,只能用同音字來看讀音調,若果連同音字也不會 讀,這個生字至多只能看懂字面而肯定是不會寫的。

每遇到新生字,或以同音字或用越文作注音。由於字庫貧乏,在一時間內很難找到同音字,只好用越文記下讀音,難免諸多音調有差錯。然而,葉保亞自有他的一套,我在他的中文課本上看到他以一朵花來作注音,不難猜想此生字的讀音。

現時通行的拼音法,應用羅馬字母為教材,簡單易學,一旦熟悉,就可運用自如,對上網學習和書寫中文能做到事半功倍的工效。在比利時,台灣主辦歷年悠久的華僑中山學校,近年來也采用拼音法來教學。世界上僅生存至今的中文像形字,無字母體系,每個單字都要硬背死記。既是以漢語語文來教授,必須教材從簡, 有規劃的方法方能普及教育。隨著中國的崛起,漢語已成為世界主流的語言之一,文化交流所需的工具,務必使熱中學習中文的外國朋友得以方便學習。

中山學校的創始人之一,蔣華女仕,既是享譽世界,新中國航天之父和火箭之王錢學森老前輩的夫人蔣英的四妹。經由她把錢學森暗中從美國寄來的信件,由比利時再轉寄到中國。。。錢學森和一批優秀科學家才能得以歸返中國,中國的國防力量才得到極大的提升。

但願沒記錯學年的順序,三年級時有上珠算課,一個豎立的大算盤高掛在黑板上,每根柱子橫插著尼龍制的小撮毛以頂住珠子往下滑落,吳老師喃喃自語般的一邊解釋一邊推動珠子 :一上一, 二上二, 三下五去二, 四去五進一,五下五十五(我大姐林月明提示的珠算口訣),從右至左的上下移動, 我們也在各自的小算盤,不明其中道理的跟著做。講解幾次後,他還增加新題目,只有蔡繼立,符和樂等 少數男生,一下子就做好,可以出去玩耍,其他的,在下午炎熱的天氣或打瞌睡或無奈地等到下課鈴響。

舊時社會裡,做生意人都用算盤來運算,既准確又快捷。電視上看到在日本主辦的珠算比賽,幾分鐘內就可把十位數的多條數目准確的算出來,比在旁用計算機來計算的還快。

林玉花,四年級的同桌同學,人很文靜, 我們倆很談得來, 時常竊竊私語傾訴心事。她 學習很認真,功課很好,考試時,她常以小手兒遮蔽試卷唯恐我偷看。不知她得何病,百日咳或支氣管炎,咳嗽越來越嚴厲,滿臉彤紅,眼淚鼻水都冒了出來,長時間缺課,後來從吳老師得知林玉花死了, 心頭湧上一片傷愁 ,生離死別對一個小女孩來說還是很枉然。

大考時要變換位置,某同學就排坐在我後面,要我給他看答案,他情急之下就在後面欲把我試卷拿走,嚇壞了我,若果給陳老師捉到,兩人可要同時遭殃。另一位同學給他叫到講台,從褲子裡搜出幾本簿子,可想而知,陳老師是不會手軟的。不論打手掌或打屁股,他都會重重下手,類似的處分,按照現代教育的法規,誠然難以接受。

無可厚非,懲罰可以遏制挑釁滋事,惡劣行為,但決不可能用以啟發智慧。陳老師長期當我們家的補習老師,個個都嘗過挨打滋味,除了大姐林月明外,她功課好,人又乖巧可愛,很得人心,陳老師對她可就網開一面。無可否認,沒有他的監管,我們是不用功的,每當考試接近,他更使用鞭子,使我們把功課學好為止。

上陳老師的補習班,除了我家兄弟姐妹外,還有其他家的孩子也加入。每當他姍姍來遲,與其自動讀書作功課,我們就雙手合十,拜天拜地,懇求老天爺讓他生病不能來。劉麗珍就給我們講故事,她口才伶俐,把鬼話活生生的描述,使我們都不敢獨自上廁所。等得不耐煩了,就跑去大藥房去張看,眼看遠處兩個黑影子慢慢的逼近,我們就趕快的跑回家來,回到各自的位子,大聲的朗讀課文。果真陳老師不來了,爸爸一下令下課,大家趕緊收拾課本,龍延瑞和陳立夫就追趕林詩德嬉鬧,我們在旁邊大笑,且尖叫加油加油。

陳老師擅長音樂美術,每有活動,都由他負責籌備。啟明 一團八人 的舞蹈團 ;林月妃, 陳家珍,張岳娟,她妹妹,我和其他三人,由龍彩芳老師編舞指導,多次代表啟明參加全省比賽和巡回演出,有時還要在外留宿,每次都凱旋歸來,贏得第一名。印像最深的海軍舞,一套白衫特短裙,頭上載著用硬紙制的鴨嘴帽,手上還有一把雨傘,操兵的舞式,四人一排站在舞台的兩邊面對面的對立,雨傘向觀眾敞開,隨著音樂的起伏,鴨子般一蹦一蹦的起舞,每兩步就翹起小屁股,臉朝觀眾看並張口強笑,舞形變化多端,排練艱苦,龍老師對我們要求很高,她最欣賞陳家珍的舞藝。

啟明頻繁地舉辦文藝比賽,有音樂獨唱,又有書法。我班有陳家珍和林欣哲參加歌唱比賽,家珍沙啞的嗓門,林欣哲所唱的歌“愛你在心口難開” 令我難以遺忘。一開始我就放眼觀看老師們的反應,碰巧看到龍彩芳老師嘟起的嘴巴,不適合年齡的歌詞 或是歌聲太差,不得而知。第一名得獎者歸誰,可要求助其他人的記憶了。

經陳老師的鼓勵,我參加了書法比賽。比賽分高中小三級,每兩學年一級,我屬中級。幼年時,我喜歡柳公權細長有骨有菱角的字體,就以它作字帖來參賽,糊裡糊塗的得到冠軍。至於越文書寫比賽,冠軍得主者系黃鐵群。

上五年時,班上來了兩位新同學 :林少玲和黎瓊柱。兩人剛到芽壯時不會講越南話,一個半學年過後,林少玲還能應付自如,黎瓊柱卻學了滿口粗話。他膽大包天,在禮堂樓上的欄杆上表演空中飛人,兩手敞開,身體搖晃的一步步行走,把我們嚇呆了, 連男生們也鴉雀無聲,唯恐他一失足成千古恨。由於對自身的國語毫無信心,經過商量後,我們女生就推舉林少玲用廣東話向黎元老師告狀去。

禮堂的陽台是我們下課後嬉戲的場所,不知誰帶來了滑板粉撒了滿地,我們從這一頭奔跑到另一頭,摔得兩腳朝天,棒著疼痛的屁股,哈哈大笑地站起來,又再次地飛快奔馳。

和藹可親的黎元先生, 從西貢來到芽壯執教,擔任六年級主任,他和孩子黎瓊柱同居一室,簡陋的房間竟住上好幾年。他平易近人,對我堂哥林詩德特別關懷。

我的中文很差,每有作文,時兒跑上講台,用支吾的國語向他解釋尋覓所需詞彙,親近學生的黎老師,很有耐心的幫忙。

西貢的某華人報章徵稿,黎老師以此標題要我們寫作文來投稿。林月妃就找哥哥給她代寫,我費了九牛二虎之力才敢去找爸爸求教,出乎我意料,他也給我代寫了, 可能自嫌學問微微,吩咐我不要告訴別人(他人不在了,契約可解除,就不必再保密)。 黎先生挑選了林月妃和謝振如的作文,為避免使我失望,他私底下向我解釋為何不能接受我的稿文。只要把功課交出去,過了難關,又不是真版,無所奢望。

錄取的文章,有謝振如和其他學校的徵稿,均在報紙上登載出來。恕我冒昧,試問謝振如的文章系屬自作或是也找他哥哥代勞 ?開玩笑的,他和蔡繼立的文學均屬班上的佼佼者。

坐在後排,個子高大的同學,一般年歲都比我們前排的大,有的已懂得男女私情,葉世全向我透露,他喜歡黃冰,當她把椅子弄髒,我亦在場,眼看到他急忙的跑去找抹布把淤血擦洗干淨,既能領略到少年初開情懷的真情和脫俗。據說,迄至今日,一提到他昔日夢寐以求的人兒,他仍舊還是心慌失措。

畢業漸漸地逼近,我們忙著交換相片,互相在紀念冊留言,也免不了向黎老師請求贈語,他囑咐我要繼續練習書法。每次回校探望他,還是這句老話。另一位比利時良師也叮囑我 :發揮你最優勢的一面。 奠定了我日後學習書法和繪畫的推動力。

我在台灣留學期間,黎老師和黎瓊柱有上門探望. 臨行時,亦向他們道別,他對芽壯的社團和友好的鄉親耿耿於懷, 緬懷惦記,啟明的影子深深的銘記在他心胸深處。

憑著微薄的記憶,乘著頭腦還善健全,摘下啟明的點滴,藉此以示大家,願能激起共鳴。

林月環敬上
post date: 11-29-10

 

為慶祝芽莊啟明中學78年校慶而寫!

敬愛的母校,祝福您!

一個風雨飄搖的年代,一個美麗可愛的校園,一段剪不斷師生的怡情,一個說不盡寫不完的往事,一所讓人驕傲而懷念的母校!

母校哦!這是一個多么偉大,一個多么深情厚意的名詞,她好像人們對慈愛母親的懷念,對母校的懷念,對老師的懷念和對同學們的懷念,更是一個人對童年走向人生的懷念,故名思意,我童年學習,生活,增長知識就是在這所學校--啟明中學,渡過的數年之間,這所溫暖如春的學校,從學習到生活到成長,母校像母親一樣的關懷我,愛護我,她用真摯的感情嚴格的要求,在思想領域,從根基上培育和教育學生樹立敏而好學的精神和人生道德的情操,這些在我幼小的心靈中都打上深深的烙印,並給我以後的學習,生活在人生當中,所應走的道路也打下了堅實的良好基礎。

啟明!啟明!這是一個多么領人熟悉的名字,在報刊,在網站。。。。到處都可看到,聽到您的名字,我閱了,我聞了,心中是多么的驕傲啊!因為您是我的母校,是我人生的啟蒙老師!也是我步入社會的第一個台階,那段人生機遇,成為我生命中最美麗的一頁!當然,這種認識是我學生生涯和步入社會工作後,通過實踐逐步認識到的,尤其是我目前在教育戰線工作,更體會到母校在教育工作中,實施的即教學又育人的經驗,是多么正确,有效,實用教學增長知識,提高社會工作能力,感情育人,從人的心靈上樹立做人的道德觀點,實踐出真知,我之所有今天的成就,是母校在幼年時期給我打好基礎,是蜜切相關的,這種恩情和感情,我是不能忘掉的,而且要永記心中,更要在教育戰線上實施和運用,用最大的責任心把啟明中學,把中華民族五千年文化的光榮傳統,發揚光大,我想這是我對母校最好的回報!

僑領們,老師們,校友們受芽莊啟明中學的委託,在美國南加州蒙特利公園市,林肯大酒樓舉行慶祝我校78週年校慶聯歡晚會,真是一件大快人心的喜事,其目的就是要在世界各國,各個領域,更大規模,更好的弘揚中華文化,把啟明中學教學育人的優良傳統一代一代傳下去,使海外游子永遠記住,我們是龍的傳人,偉大的中華民族是我們的根。

光陰似箭,日月如梭,轉舜之間,從少年到中年,從故鄉到異國他鄉,時間雖是快的,但坎坷之路卻是漫長的。受過苦難之人,知道什么是幸福,經過戰爭的人,知道和平的珍貴,每前進一步,不知道是有的少人扶持的結果,父母的養育之恩!師長的培育之恩!朋友的擭可之恩!總之,一個事業的成功決不是一個人的功勞,而是社會的全體動力!

在這溫馨的校慶聯歡即將來臨,我們除了向創辦母校的先賢致敬!向芽莊華僑致敬!向校董們致敬!更要向老師們致敬!借著這個美麗的季節悄悄的在心底為母校寫下最真誠的祝福!用最美好的語言來祝賀啟明中學有78年,88年,98年,一直傳承下去。

最後,讓我們攜手并進,迎向燦爛的未來!同時我對這次聯歡會表示感謝!

寫于美國南加州2010年11月09日
學生韓國平上

註﹕韓國平老師予是啟明中學小學主任老師

post date: 11-9-10

我的啟明老師
從幼稚園到初中三,老師換了不少,一位又一位,每次換老師、都是有一種很新鮮的感覺。不管是我們的班主任老師,還是其它教科的老師,同樣,都給我留下了不同的深印像!

幼稚園---龐蘭冰老師<<和藹可親的,給予我們幫助>>

一年級---林道祿老師<<喜歡和學生一起活動,很照護我們,公正,可親的好老師>>

二年級---韓紅老師<<耐心的,不管是生氣時,您的臉上總是帶著微笑>>

二年級---韓麗美老師<<對我們很不錯的,唱歌很好聽,現在我們唱得好也多得老師的指導>>

三年級---何威其老師<<嚴厲,對學生要求高,做不好就收罰>>

四年級---潘小菁老師<<同樣是一位很和藹的老師,時常鼓勵我們讀書>>

四年級---潘玉麗老師<<容易親近,很少生氣,但生氣時也不罰我們的老師>>

五年級---黃紀漢老師<<嚴肅不失幽默,很隨合又親切的老師>>

五年級---曾敦英老師<<很少跟學生談話的老師,但我們很喜歡他>>

五年級---謝立聲老師<<唱歌繪畫很好,但很嚴厲,提防老師在後面一鞭打過來,講大道理>>

六年級---曾繁清老師<<雖然很嚴肅,但是在嚴肅中,也不忘和我們一起歡笑>>

六年級---黃世老師<<講話小聲,慢條斯理,有時下了課,老師還要把書講完才給我們下課>>

初中一---梁老師<<是班主任,但很少理班裡的事,他很信任我們,使我們學習自立>>

初中一---黎元老師<<講話很大聲,很嚴厲,面不帶笑容,學生見到就避開遠遠的,但他是好老師>>

初中二---符志老師<<很善良,喜歡和學生聊天,從來沒有罰過學生>>

初中二---毛其鵬老師<<敬業守責,多才多藝,保護他學生的好老師,我們有今天要感恩老師>>

初中三---潘小芳老師<<最美麗的老師,很盡責教導,可親善良的老師>>

初中三---楊玉蓮老師<<講課很好聽,我們有什么事也要找老師幫忙,很可親的老師>>

謝國興
post date: 11-8-10

啟明小學

1960那年我來到了啟明小學。那時候學校很少學生,老師也不多,但很清靜,很優美。還記得那條走到學校的碎石路嗎?是我們每天來學校的必經之路。還有校園裡那些大樹陰下,都紀印著我們小伙子的喜怒哀樂,在泥地的操場上面,都灑下了我們運動的汗水。校務處前的鳳煌樹,是那樣的讓人難以忘懷,每天下課,同學喜歡爬到禮堂樓上有顆大白星的圓窗,瞰望校園裡玩耍的同學,我們就是在這樣的環境下,茁壯地成長著......

六年的時光轉眼就過去,這是讓我一生難忘的一段記憶。我們在一起,有歡笑,有憂傷,在這個集體裡,我們一起生活學習了六年,六年的時間,可說長,也可說短。畢業的一瞬間,仿佛昨天還在學校快樂的學習,好像昨天我們才剛剛來到這個充滿憧憬的小學,還在鬥嘴,還在哈哈大笑呢。

忘不了的小學生活,忘不了的同學和老師,再見了啟明學校!再見。

啟明我愛您,我好懷念您。


校友Tommy Lam
post date: 11-14-10

 

BIỂN ĐÊM MÙA HÈ

Ngồi buồn nhớ cảnh biển đêm
Nha-Trang biển đẹp êm đềm làm sao
Ánh sao lấp lánh trên cao
Khi mờ khi tỏ như vào cảnh tiên
Xa` xa` sóng vỗ liên miên
Thiên thần dạo nhạc âm thanh dịu dàng
Bãi biển cát trải mịn màn
Ngồi trên cát mịn, thảm vàng êm êm
Đêm khuya ngồi ngắm biển đêm
Gió diu` diu. thổi tăng thêm hiền hòa


Nga Ta
Post date: 11-12-10

送給仲如學長

NHA TRANG
芽莊歌曲

原曲Nhạc: Minh Kỳ
越文詞Lời Việt: Hồ Đình Phương
中文詞Lời Hoa: Tạ Quốc Hưng

Nha Trang là miền quê hương cát trắng
芽莊潔白沙灘故鄉
Có những đêm nghe vọng lại
微風輕送浪濤
Ầm ầm tiếng sóng xa đưa.
晚晚潮歌入夢

Nha Trang cảnh đồng bao la bát ngát
芽莊景美五指山秀
Hương quê dâng lên ngào ngạt
婆那香火連年
Hòa cùng sức sống yên vui.
花香四季如春

Nha Trang cảnh đẹp nên thơ khiến nhớ
芽莊情誼溫柔歡笑
Bao năm du khách hằng chờ
椰樹隨風輕舞
Một ngày ghé đến Nha Trang.
遊客愛上芽莊

Ai ơi, người về cho ta nhắn với
期待來到美麗故鄉
Nha Trang quê hương dịu hiền
舊夢依稀重現
Ngàn đời lòng tôi mến yêu.
懷念直到永遠

Còn đâu những chiều vui xưa
夕陽彩霞綻放
Còn đâu những chiều say sưa
沉醉迷人情懷
Ngồi nơi biển buồn trông ra khơi mênh mông.
遙望海潮重重向遠逃

Còn đâu Tháp Bà êm mơ
那裡情人難忘
Còn đâu Đá Chồng bơ vơ
曾經寫下戀篇
Còn đâu bến Cầu Đá nên thơ.
怎能不顧留下來

Nha Trang cảnh đẹp trăng thanh gió mát
芽莊充滿童年歡笑
Ai qua không quên để lại
多年即然離開
Một vài luyến tiếc xa xội
依然思念芽莊

Ai ơi, người về cho ta nhắn với
悄悄夢去了那海邊
Nha Trang quê hương dịu hiền
回到芽莊故鄉
Ngàn đời lòng tôi mến yêu.
陪我直到永遠


海情
仲如

我喜歡大海,因為我長大於海邊的城市----芽荘,我又囬到了昔日的海邊‧‧
沙灘依舊潔白,海風仍然吹動海面,景緻一樣迷人,那樣熟悉那樣留戀!

昔年,每當愁眉苦臉的時候,我會獨自靜靜地漫步於海邊糊思亂想,一吐為樂。每當春風得意時,我也會獨自輕鬆地走到海邊唱著懷舊老歌與時代流行歌曲。我喜愛漫步於充滿詩情畫意的 Duy Tân海濱康莊大道,因為這條一望無垠的椰樹及沿著海岸西洋式建設之樓宇別墅,在任何位置均可欣賞到灣曲美麗的海景!我亦喜歡夜游這條燈火通明,五光十色,爃耀奪目之都市夜景,可惜故人己離去 ,祇有那深藍色碧波漡漾的海面,海風習習吻上我的臉,興奮地感受到眼前的大海把我擁抱著,好似母親保護著她的孩子,溫暖極了!我躺在潔白沙灘上,伴著夕陽沉入海中,心裡感覺確是無法用語言來形容!

大海告訢我﹕人生在世,短短時光,重要是充滿快樂與向樂觀態度 !
我等待夕陽漸漸沉入大海中的時刻,溫柔地對大海説聲﹕大海呀!我愛您!


post date: 11-1-10

Bắt Tại Trận

Con gái đi thi lời quá xá
Hai đùi chứa đựng đầy một tá
Mấy em hiền từ như con mỉu
Đến lúc ra chiếu ....mắt phải hoá .
Tay sờ soạt từ từ kéo nhẹ
Mắt mơ huyền chiếu thẳng phẻ re
A,B,C bài nào phải chép
Thằng tui ngồi gần ...điếng tò te .
Rõ là đúng mấy em đủ phép
Biến hóa khôn lường ....mềm như thép
Mục tiêu đã định là phải đoạt
Cánh đàn ông ....cứ mà theo phép .
Trong cái nhẫn luôn ló cái khôn
Cứ để các bà mặc tự tôn
Ta nín nín khù khờ im lặng
Miễn sao râu mép luôn sạch thơm .....
"" Đưa em lên tám tầng mây
Còn tầng thứ chín anh đây một mình ..."


Quái Kiệt KM 2010.
post date: 11-7-10

10 Bí Chiêu Đại Công Khai Bổ Túc

Chiêu 11: Chiếu Sao Khả Dã
第十一招﹕照抄可也

Tôi thì it quay phim trong thời gian học ở Khải Minh, nhưng tôi nhớ nhất là môn “Sừ Tụ”, một môn học dạy cách viết thơ mà toàn dùng cổ ngử. Những bài trong môn này rất khó học thuộc lòng nên tôi có một lần phải dùng chiêu “Chiếu Sao Khả Dã” để thi. Theo ý tôi, chiêu này hơi mất thời giờ nhưng kết quả lại rất toàn hảo mà lại còn an toàn nữa. Thường thường thì thầy cô cho 3 bài học thuộc lòng rồi khi thi, thầy cô chọn một bài làm đề thi. Học sinh nào học thuộc bài thì được điểm cao. Trước khi thi, tôi lấy 3 tờ giấy chép nguyên si 3 bài mà thầy cô bắt học thuộc lòng rồi để 3 tờ giấy chép sẵng dưới học bàn. Đến bữa thi, khi đề thi đã ra, tôi giả vờ làm bài thi được chừng nửa tiếng thì thọc tay dưới học bàn lấy bài chép sẵng ra mà nộp. Tôi nhớ rõ tôi được 100 điểm kỳ thi đó. Sau này chiêu này bị lộ nên thầy cô ký tên trước vào tờ giấy thi, nên chiêu này bị tuyệt giống luôn.

Một Học Sinh Khải Minh Ở Los Angeles.

post date: 11-4-10

我在啟明學校的童年

一九六四年初的一個早上,我開始了我在啟明學校的幼稚班,也開始了我在啟明學校一段美好的童年。

眾所週知,在六O年代進入啟明校門的第一關就是要經過龐蘭冰老師的幼稚班。我也不例外,我當年幼稚班的老師有龐蘭冰和龍彩芳老師。我記得我比較喜歡龍老師就是因為對於手指甲的檢查並不像蘭老師那么嚴格。我記得幼稚班的年底,我考得第五名,那時候考第一名到第五名都有獎品。領獎那天我雙腳發軟,喜好有龍老師猛推我上獎檯。

我的小一班主任是林道祿老師,我比較喜歡聽他講書,因為他講得很生動,又有動作給我們看,我記得小一班的萛術老師,當我們考滿分的時候,他喜歡給98分,他的理由是100分看來很弱因為有兩個零,而99分卻有兩個相同的數字,對他來說98分看來比較強壯。

我小二的班主任是潘小菁老師,她時我特別關懷,也許是大家都姓潘吧!我記得小時候上課時很喜歡講話,所以老師通常都選一位同學負責寫下講話同學的「黑」名單,然後從「黑」名單裡叫出來打手板。我記得韓海疇同學是「黑」名單的負責人,可是如果「黑」名單裡的同學給他賣路「糖」,他就把名字擦掉,當什么事都沒有發生過,後來被老師發現,給和收賣路「糖」者通通都要打手板。

我小三的班主任是李茂老師,他是一位比較嚴格的老師,而且時常用打手板的方法來處罰不聽話的學生。我很喜歡聽他講書,因為他講書時喜歡畫小動物給我們看。

我小四的班主任是一位姓吳來自西貢的老師,我記得他只在啟明學校教過一年書。而那年是我唸小四的時候,我記得我在小四的最大難題是搞清楚先乘除後加減的萛術科。

我小五的班主任是陳克雲老師,這是我在啟明學校學業突破的一年。自從在幼稚班考第五名之後,我小一到小四的學業成績普普通通,可是到了小五,我突然考得第一名。這第一名不僅對我,而且對全班來講,是一個爆冷門。小五班的第一名定下了我學業的基礎,從此考試時都名列前茅。

我小六的班主任是謝立聲老師,謝老師是我在啟明最敬愛的老師之一,他對我的成績很有信心。四十年後的今天,我相信我不會辜負他對我的希望吧!
別了我的母校!非常感謝您曾經賜給我一段美好的童年。

1971/1974年團結班
校友潘家墉筆

2010年10月26日
post date: 11-1-10

Kỷ niệm Khải Minh

Khải Minh gợi nhớ nơi tôi
Tình xưa bạn cũ trong tôi chẳng nhòa
Khải Minh trường cũ thân thương
In sâu tâm khảm mãi hoài trong tôi
Nhớ xưa cùng bạn cô thầy
Học hành chăm chỉ thể thao khỏe người
Nào là bóng rỗ , bóng bàn
Đến kỳ lão luyện thi đua tranh tài
Trung Thu bích bao đăng tường
Lại còn tổ chức lồng đèn thi đua
Múa ca từng lớp tham gia
Nhất nhì trung kết được thầy thưởng khen
Tết về bài vỡ thật nhiều
Mừng xuân nào dám quên bài vỡ đâu
Nhớ ơi là nhớ nơi tôi
Kỷ niệm Khải Minh chẳng phai bao giờ


Tạ Kiều Dung
post date: 10-19-10

懷念雲大南同學

最近芽莊中華啟明中學網上看到很多校友的舊相片,對我有特別的親切感情,引我思念我已故的雲大南同學。

雲大南是雲大洲的長兄,他列帶海南口音,雖然我們不是手足兄弟,但我們是同班同學亦是知已朋友(也是我的親戚),小時候,我被老師罰時都有他在內,每星期日或假日,我們都喜歡相約出外玩,釣魚,射鳥,游河水,游海水,由早到晚,萬家燈火才歸,我們捉到很多魚蝦時,就到雲大南家裡,由我們自己煮來吃,只有我們兩個小鬼吃得津津有味,那時候,雲大洲還很小哩!我們還抽井水給他洗澡,他是個可愛的小弟弟。

小學畢業後,各有別的志向,各走自已的人生路,隔離十多年後我已成家立業,但雲大南還是個王老五!得知他身體不好,脾氣沉默,自已別居屋後面,很少跟外人接觸,也很少跟父母弟妹談話,但他對我亦如往昔知已,我們談起往事時也很投心,事後,我們又分別數十年,前幾年我到洛杉磯探望雲大洲母親,得知雲大南同學己經過世了,我知道這噩耗後,非常哀傷及難過。

回想起來,雲大南和我的友情跟其他同學是大大有別的,所以對他的思念更甚。希望明年中華啟明中學聯歡會,我們同班聚在一起時,我彷彿又感到也有他在內!

干馬利蘭州二零一零年八月廿五日
學友老師
林道祿

post date: 9-22-10

Chủ Phim trường (web)

Hay cho Hưng đó biết không
Nhờ vầy mới giỏi ra trường nên thân
Sơ sơ biết chữ biết nhìn
Nhờ thầy nghiêm khắc ngày nay ra người
Bây giờ thì học quay phim
Trên web mạng khải đủ vai đủ trò
Cho nên Hưng cũng học luôn
Diễn tuồng diễn kịck hòa vui bạn bè
Thơ tình thơ tiếu thơ vui
Gồm có Dương Quá , Xạ Điêu tấu hòa
Long Nữ thì tận ngoài khơi
Ai mà ra chưỡng nàng liền đỡ chiêu
Hạ Nắng lân cận chung quanh
Xứ người vẫn nhớ quê nhà khi xưa
Hoàng lan em gái bốn phương
Khóc cho chinh chiến sâm lăng nước nhà .
Mây phiêu lãng buồn cô đơn
Luôn luôn nhớ mẹ quạnh hiu đau buồn
Ôi..ôi ... còn có rất nhiều
Cỏ Dại. Tản Mạn, Minh viễn, Sái hoa
Mẫu đơn hoa lạ mến trường
Cùng chung ngâm hoạ Khải Minh thêm màu
Kiếm Khách ca sỉ web nhà
Tàu, Việt, Mỷ, Pháp đều thông điều rành .
Giờ nay Hưng là chủ Phim (web)
Tha hồ diễn đóng quay phim ra màng .


mến tặng quốc Hưng .
TLN
post date: 9-17-10

Học Thi

Ngày xưa không biết quay phim
Đến thi lo sợ học ngày học đêm

“Lì Thạn” là nơi thi trường
Thầy Lị, thầy Chưn, thầy Mạo kiểm tra

Giám khảo nghiêm khắc nhìn xa
Quay phim sao được nên phải gạo bài

Tôi thì không phải có tài
Tánh nhác nên phải học bài không than.

Giấy bút chuẩn bị hành trang
Sáng thì thi Toán chiều lại Anh Văn

Hai môn tôi phải học nhiều
Hoá Học, Vật Lý môn nào cần hơn

Lịch Sử, Địa Lý, Việt Hoa
Môn nào cũng học bỏ ngủ bỏ ăn

Khi bước ra khỏi lớp rồi
Bài vỡ trả lại cho Thầy cho Cô

Nhưng hên năm nào cũng lên
Điểm chỉ vừa đủ không rớt là mừng

Khi xưa nếu biết mười chiêu
Thì Tôi cũng liều đóng phim làm tuồng

Vậy thì không học cũng lên
Đi chơi cho đã học hành làm chi

Nói vậy cho vui mà thôi
Cóp Bi bị bắt về nhà chịu roi

Thà học còn hơn ăn đòn
Quay phim thì để mấy anh da dày.

HS KM Quốc Hưng
( Thân tặng TLN )

“Lì Thạn” =(禮堂)
Thầy Lị, thầy Chưn, thầy Mạo = (黎,曾,毛老師)
post date: 9-14-10

我的童年記

偶然聽到「往事只能回味」這一首歌,中華小學校時的童年往事忽然浮現於我的腦海裡,是的,這是我天真,活潑,純潔,幼稚及頑皮的童年。

記得那年秋天,當時還是一年級的時候,秋意正濃,樹葉飛舞,雨水隨風飄颻,秋景還帶點寒意,那時,中華小學校園後面右角有棵大樹,秋風捲起時,樹葉帶著小毛蟲四處飛遊我們小學課室的外圍,我這小頑皮就捉許多小毛蟲,拿進課室嚇唬班內的女同學,真是不知天高地厚,嚇得班內女同學四處躲避,得意忘形,結果被老師重重的處罰,嚴重的教訓了一頓!

還有,小學一年級中午有一小時的午睡,有許多小學生睡時愛發夢,大笑,大哭,有的睡時口水流滿面,在班裡我最不喜歡午睡,時常偷偷地講話(李萍「李蘭的姐姐」還記得嗎?)我跟妳兩人講話,但我一人反而被老師罰站!我最喜歡的是唱遊課,我們跟老師一起跳,又學唱歌,拍拍手,動動腳,非常開心,然後,又有課外活動,這課之後就急不可侍等放學的鐘聲響,排隊,唱放學歌。

時光逝流,讀四年級的時候,又被老師罰(頑皮被罰,不是因背書不熟而被罰),那天中午時,我很早上學,先放好書包在課室裡,就一溜煙的跑到海邊游水,爽涼的海風,蔚藍色的天和水,白色的海浪,五個小頑童一起在水裡戲耍,玩得津津有味,忘掉上課的時間!我們知道返回課室一定會被老師發現我們在海邊游水,所以盡量想辦法瞞著老師,例如頭髮要晒乾,褲子也要晒乾,腳不要附海沙,我們五個小頑童很自信及輕鬆的跑回學校,進課室時己經遲到,我們臉紅赤赤的,汗流浹背,我們立刻被老師認出並叫到課室前罰站,面對黑板,雙手拉耳珠,我們還說冤枉啊!老師就指出我們五人的疏忽,第一,臉曬得通紅,第二,耳朵後面積了很多海鹽,最後我們還是認罪!每人受罰十幾鞭,從此不敢再犯。

生活在中華小學校內,是我童年充滿溫馨和美好的時代,如「順」水向東流,無憂無愁,往後我有讀過知用中學,Võ Tánh中學,西貢律料大學,越南軍官學校,但在我的記憶裡,只有中華小學校使我最難忘,最有溫情,使我一生回味無窮。

中華小學啊!您永遠在我的心裡,永遠是我親愛的母校!

于馬利蘭州八月廿一日年
學友/老師
林道祿

post date: 9-7-10


Hồi Tưởng Phim Trường

Nghĩ đến Khải-Minh một thời,
Lòng thấy hớn hở luyến tiếc,
Nghĩ lại tuổi thơ ham chơi,
Quay phim cho lấp tính lười,

Đến giờ mới lộ hết chiêu,
Phim “ Tàu ” quả thật khó đóng,
Mấy “ thầy “ thiệt quá thiên tài ,
Đáng được thắng giải Oscar,

10 chiêu Thầy Cô khó lường,
Đóng phim phải có biệt tài,
Tui đây tập tành quay phim,
Đóng phim hồi hộp lo sợ,

Mới ra chiêu đầu vấp ngã,
Mặt mày tái mét hoảng hốt,
Ấp ú van xin thẹn thùng,
Rồi sau cũng phải gạo bài,

Học trường không bằng học đời,
Học đời mới cần chuyên tâm,
Nhắc đến lại thấy bùi ngùi,
Có vậy mới thấy thú vị,

Thôi thì một thời vàng son,
Tràn ngập kỷ niệm vui đùa,
Nghĩ đến thấy lòng ấm lại,
Xin chào các bạn Khải-Minh

KM Day Dreamer …..2010
post date: 9-2-10

Bái phục nghề quay phim của bạn ở San Jose.

Phục Nghề Quay Phim

Cao siêu quả thật cao siêu
Tài nghề phim ảnh đố ai sánh bằng
Khải-Minhwood một thời nổi danh
Nữ đây chẳng biết thật là uổng ghê...
Không thôi được chỉ vài chiêu
Đỡ phiền đỡ khổ cuối năm phai nù
Học ngày học tối học đêm
Tội cho đầu óc sém điều nổ tung
10 chiêu nhiều thế hả người
Sao không tiết lộ khi xưa được nhờ
Muốn gì được đó người ơi
Đãi ăn đãi uống Xi- nê mọi điều
Thật là uổng phí tuyệt chiêu
Nhưng nay đọc được buồn cười quá thôi
Hay thay cho tuổi học trò
Đủ đường đủ cách của thời vàng son.


Tiểu Long Nữ 2010
post date: 9-1-10

10 Bí Chiêu Đại Công Khai
學生作弊秘招大公開

(Đáp lại bài nghệ thuật Quay phim của bạn ở Úc)

Ở xứ Hoa Kỳ có Hollywood, ở Ấn Độ thì có Bollywood quay phim rất nổi tiếng trên thế giới. Còn ở Khải Minh chúng ta cũng có những học sinh không kém tài năng nghành này, Và được gọi là Khaiminhwood......

Ngày xưa các bạn lười học chúng mình rất khổ sở mỗi khi đến mùa thi cử. Bởi ngày thường ham chơi quá độ nên bài vở theo không kịp, đến lúc thi học ngày học đêm học hoài cũng chẳng vô. Và rồi đành phải bước vào nghành "điện ảnh tội lỗi" này mà không sao hoàn thiện được. Nhưng đã quay phim thì phải có tính chất gan dạ, lanh lẹ và điềm tỉnh.... Chính nhờ những yếu tố này, mà hôm nay thử nhìn lại xung quanh đám học sinh Khải Minh ta, các bạn bè lười ngày xưa lại là đa số khá thành công trong cuộc sống trên mọi nghành nghề. Vậy thì dốt, lười mà lanh thì hình như xã hội này lại là đất dụng võ thích hợp quá đi chứ....

Hôm nay hứng thú với đề tài quay phim. Tôi cũng xin góp thêm những gì một thời của mình đã trải, và tạm gọi là bí kiếp của dân lười ngày xưa dưới mái trường KM thân yêu.

Chiêu 1: Thiên Lý Truyền Thư
第一招﹕千里傳書

Đôi khi người bạn thân của mình, học giỏi chịu chơi lại ngồi xa bàn của minh, nên khi thi phải dùng đến cách “phóng máy bay”, tức là khi bạn mình làm xong bài thi, sẽ chép những câu trả lời mình bí vào một tờ giấy rồi vò tròn. Đợi lúc thầy cô không chú ý thì búng lại cho mình, tuy nhiên chiêu này không đảm bảo và cần búng chính xác, vì có khi búng không đúng chổ, giấy bay trật hướng. có khi phải bỏ luôn vì giấy bay đi quá xa…

Chiêu 2: Lễ Thượng Vãng Lai
第二招﹕禮尚往來

Trước khi thi, thường phải chiêu dụ và đãi các ân sư ăn uống, cine hay tặng món gì ân sư muốn để được hứa sẽ cho coppy hay giúp đỡ khi thi.
(thường là đi mướn nhưng cuốn tiểu thuyết rồi cho các ân sư mượn xem, thơi bấy giờ rất thịnh truyện kiếm hiệp Kim-Dung, truyện tình Quỳnh Giao, Lão Phu Tử, sách hình catoon, vừa rẽ tiền mà minh lại được xem trước).

Chiêu 3: Chỉ Thượng Đàm Binh
第三招﹕紙上談兵

Dân lười đaị lười.... quay phim mà còn chia nhau với bạn bên cạnh mỗi người chép phim một nữa. Khi nhận đề thi, hai bên trao nhau nếu ai nhận đề A hay B ( Vì thi trong lớp thầy cô thường cho hai người ngồi cạnh nhau hai đề khác nhau tránh sao chép, liếc, đá lông nheo....)

Chiêu 4: Lãnh Nhãn Bàng Quan
第四招﹕冷眼旁觀

Chiêu này lịch sự nhất, ta phải ngồi gần bạn cần coppy, nếu như bên phải ta thì dùng thiên nhãn liếc tối đa hoặc nhờ bạn dở nách lên để ta có thể nhìn được. Và bạn bên trái thì ta phải ngồi chồm lên trước để khỏi vướng tay viết của bạn. (Chiêu này phải được thông qua chiêu 2)

Chiêu 5: Như Lai Thần chưởng
第五招﹕如來神掌

Chiêu này cần lòng bàn tay không ướt mồ hôi và viết mực tốt để viết hết câu trả lời lên thẳng lòng bàn tay.

Chiêu 6: Nhất Thiết Tòng Giản
第六招﹕一切從簡

Chiêu này chỉ áp dụng cho môn Toán, khi coppy của bài giải của bạn, chỉ chép phần giải đầu và vài đoạn cuối có đáp số (Vì đa số thầy cô thường cũng như mình là lười nên chỉ nhìn sơ và chấm phần đáp số thôi). Vì Toán dỡ mà gặp 4 bài giải thì thời gian đâu mà coppy trọn vẹn 4 bài giải từ các bạn khác.... Nên ta phải tự chiết giảm và tổng hợp (Ít nhất phải còn chút khôn để sống).

Chiêu 7: Dung Diện Bất Biến
第七招﹕容面不變

Chiêu này người hỏi và người cho coi cần phải luyện tập cách đọc làm sao mà miệng không lấp láy mà tiếng vẫn lọt vào tai người kia.

Chiêu 8: Đẩu Chuyển Sao Di
第八招﹕斗轉星移

Chiêu này chỉ dành cho kỳ thi cử cuối năm, là vì tất cả HS toàn trường tập trung thi trên hội trường. Nên bạn cùng lớp mình có thể ngồi xa. Đợi lúc gần cuối giờ ta phải chọn xem bạn nào có chổ trống kề bên (Người bên cạnh đã đi nộp bài), thì ta cũng gỉa vờ lên nộp bài nhưng vừa tới chổ người mình xin coppy thì ngồi xuống cạnh bên nhẹ nhàng và thẳng tay xin cầu cứu (Rất xui là gặp trúng thầy cô dạy trong lớp, lỡ đi ngang sẽ nhận diện ngay tại sao có chuyện hai đứa được ngồi cùng nhau).

Chiêu 9: Tự Ngã Phát Huy
第九招﹕自我發輝

Chiêu này là trước khi đầu hàng vì không thể quay cop gì được, thì ta cứ trả lời đại còn hơn là để giấy trống.... nhưng cứ viết nhiều cầu mong thầy cô thương hại mà cho 1/3 số điểm.

Chiêu 10: Mãn Thiên Quá Hải
第十招﹕滿天過海

Cách cuối cùng (làm liều)
Khi nhận thành tích biểu với mực đỏ nhiều hơn mực xanh, thì ta tự trộm con dấu của ông Già và tự ký để nộp cho Thầy cô. Nhưng kết quả học hoài không lên lớp lâu quá thì Phụ huynh ở nhà cũng biết.... Và rồi... hú hồn VC vào >>>

Hy vọng mười chiêu trên đây đả từng là bí kiếp cho nhiều bạn học cùng hội chứng Lười thời học sinh.... Đọc lại để nhớ thời vàng son. Nhưng không được kể cho con cháu dưới 18 T ở đây, vì xứ này tôn trọng lòng Thục thà. Chúc các bạn vui và nhớ mãi trường xưa.

1 Học Sinh KM tại San Jose 2010
post date:8-25-10


Nhớ Trường Khải -Minh

Nhớ ơi là nhớ về trường
Hình dung trường cũ có phai bao giờ
Ơn thầy cô dạy hằng ngày

Từ hồi mẫu giáo bắt đầu dạy cho
R , a mẫu tự đánh vần
Ư, ơ tập viết dần dần học nên
Ơn này mãi mãi nhớ hoài
Nhớ về thuở trước học đường tuổi thơ
Giờ nay nghĩ lại thấy vui

Khải Minh kỷ niệm lưu hoài nào phai
Học sinh thời tuổi vàng son
Ai ai cũng nhớ nơi trường thân thương
Ích cho xã hội tương lai

Minh danh trường Khải dạy cho nên người
In sâu tâm khảm học sinh
Nhớ về trường Khải tạo ta thành tài
Hoc sinh trường Khải nhớ ơn
Cô Thầy, các bậc ân nhân xây trường.


Tiểu Long Nữ
post date:8-25-10


Cảm Nghĩ Sau Bài Quay Phim

Cám ơn bài quay phim của người Úc gởi.... Tôi đọc đi đọc lại nhiều lần và cười đã đời. Rồi kể cho chồng tôi nghe câu chuyện mà tôi đả bị thầy bắt được trong lúc quay phim của bốn mươi năm trước.....

Hôm đó môn thi “Sù Tụ史讀“ bình thường cuối tháng, môn này ít chữ mà khó vì dùng nhiều “Cù Wịnh古文”. Mà nguyên hai ngày trước là tập dợt Bóng Rổ cho đội bóng con gái của lớp nên tôi quên học bài. Trước giờ Sù Tụ(史讀) lên lớp tôi cố gắng học nhanh bốn bài mà Mr. Se đã cho, nhưng đọc hoài vẫn không vô. Tôi bèn chơi liều xé hai bài khó nhất để chuẩn bị quay phim mà lòng thì nóng như lửa đốt. (Thật tình.... trong đời học sinh tôi quay phim hình như rất ít, chỉ khoảng 5, 6 lần thì phải)....

Nhưng xui cho tôi là hôm đó là vì lần thứ nhất tôi chơi chiêu này mà quên để ý khả năng nhìn xa của thị giác chính mình. Khi bài thi có trong 1 phim được ra, tôi từ từ rút phim và liệng xuống dưới đất rôì lấy chân dẫm lên che.... và từ từ thong thả quay phim, nhưng khổ thật có vài chữ xưa nhiều nét lại ít dùng hàng ngày nên tôi cố mở hết mắt để nhìn xuống đất mà coppy. Chính vì thế đã vô tình tạo những cử chỉ bất thường, nên Mr. Se để ý và bắt tôi tại trận......

Bầu trời như sụp đỗ, vừa quê vừa sợ..... nhưng vẫn tự an ủi vì đây chỉ là môn thi trong tháng nên không sợ cho lắm, và Mr. Se không phải là thầy chủ nhiệm nên không bị phê hạnh kiểm xấu trong “Sựng chỉ bèo成績表” cuối năm.

Tuy nhiên cho chắc ăn cuối giờ tôi cũng ráng chịu đựng chiếc mặt dầy xuống văn phòng xin lổi Thầy Se và nói lý do là tại vì tập bóng rỗ mà quên học.... (Tôi phải chơi trò khổ nhục kế để Mr. Se khỏi nói lại với thầy chủ nhiệm và tôi thành công...). Hôm nay đọc lại bài quay phim, xin cám ơn tác giả và xin gởi lời chào các "Đồng chí" nổi tiếng ngày xưa của đám con gái học sinh KM chúng mình. Cho tôi nhắc thêm cái hình Mr. Bảo Đại chiếu cố sin lùn quả là Picture of the year.

Trần TX.....2010
post date: 8-24-10

You miss one of the methods I used quite successfully. Do you still remember one subject used the "old Chinese style" to write letter called "Su*` tu."? The teachers' favorite testing way was giving us 3 to 4 lessons to memorize and then on the testing day, give out 1 of those lessons and let us write it out. To do it right, we have to memorize the lessons. I hate to do the memorization of the old Chinese style so this was what I did: I copied all 4 lessons in advanced and then on the test day, I simply pretended to do some work and at the end of the period, I pulled out the "pre-copied" paper with the correct lesson and turned it in. I remembered I did it twice with teachers Huynh Khai Hung and Phan Tieu Thanh during my 5th and 6th grade. Later on, the method leaked out so the teachers sign the testing paper first and that marked the end of that method.

Dennis Dùng

Nghệ Thuật "Quay Phim" Thời Học Trò

Nhắc đến thời học trò thì không ai không nhắc đến những máy quay phim, máy coppy, mánh khóe chép trộm trong những ngày thi cử của đời học sinh. Hôm nay các vị đang là những ông bà nội ngoại, những cha mẹ nghiêm khắc, thử đọc lại những ma thuật sau đây.... để có phần nào tủm tỉm một mình cho vui với con cháu trong nhà.

Có những lúc bây giờ, tôi vẫn thường có những chiêm bao đang là những học sinh ngày nào. Rồi cũng có khi hồi hộp đang ngồi trong lớp với mùa thi cử mà toát cả mồ hôi vì hết giờ thi mà bài làm chưa xong.... hay cũng có lúc bị thầy cô bắt quả tang đang quay phim mà rụng rời cả tay chân. Hôm nay tôi ráng moi lại ký ức để viết lại những mánh lới quay cóp cho vui. Nếu có đụng hàng hay các bạn có chiêu nào hay nhớ kể lại cho bạn bè nghe vào dịp liên hoan 2011 này nhá.

-- Thời còn bé khi mùa thi đến là những ngày rất khổ cho đám hs lười, do đó ta thường chơi liều như chỉ học thuộc một nửa còn một nửa thì viết vô những giấy nhỏ xếp lại như cái quat xếp, vừa gọn trong lòng bàn tay, để dùng khi đi thi ,và phải nhớ phim nào để trong túi nào, hầu rút ra chép mà không bị lúng túng.

_ Có lúc ta viết vô mảnh giấy nhỏ dán vào một mặt của cây thước dẹp, hay vào cục tẩy, hoặc dưới đáy hộp đựng viết.

_Các cô HS thứ dữ thì thường dán vào hai đùi hay mặt trong chiếc váy, và cứ thế mà kéo váy lên để chép.

_Có những bạn Nam lì đòn, còn dán lên lưng bạn phía trước và thản nhiên ngồi chép, thầy cô bước xuống thì giả 1 tay bóp trán, 1 tay gở nhẹ để dưới giấy thi, thầy cô đi lên thì từ từ mở ra làm tiếp.

_ Còn tay nào làm biếng, thì trước giờ thi viết thẳng lên mặt bàn để mực còn đậm dễ thấy khi quay cop.

_ Có khi thầy cô bắt đi thâu sách trước rồi mới phát đề thi, thì đó là những thầy cô như Ông Phù, Thầy Huỳnh Thế v v... Thì đám học sinh rất mừng, cứ tha hồ đổi bìa sách, hay có 2 giử 1 mà để trong hộc bàn., tự do lật mà chép. Tôi còn nhớ có lúc vô tình hôm nào đang quay phim thì bỗng nhiên ông Thầy đi xuống phía học trò, thì hàng loạt tiếng sách đẩy vào hộc tủ quá mạnh làm vang những tiếng động mà cả lớp thầy trò cùng cười.

_Còn một mánh mà hình như tôi là người chủ xướng khá thành công mỹ mãn. Gía là khi có những môn thi Hoa ngữ mà do những thầy cô không đọc được tiếng Việt, thì tôi chuyển âm theo dạng Việt ngữ viết từng trang trong tập, rồi dùng tập này để lót cho giấy thi một cách vô tư.

Thầy cô chẳng đọc được Việt ngữ nên chỉ tưởng là một tập việt ngữ bình thường. Ví dụ cách chuyển âm như sau..... "Ti ơ sư che ta chang chẹ sủ hưu, Mì cọa chưng phù bang chu Rư Bình phủ chen chêng chi han sơ chi rư bình tờ soạn cọa cheo thung phan men......."

_Nhớ những lần thi cuối năm toàn học sinh tập trung trên lầu thượng hội trường, ở đây có nhiều giám thị nên chuyện quay phim khó hơn. Nhưng đám học sinh nam vẫn còn cách, cứ đợi khoảng 15 phút sau khi hết giờ thi, gỉa vờ đi lên phía trên nộp bài thi, ráng đợi không có thầy cô đứng nơi này hay không để ý, khi để giấy lên bàn thì nhanh tay liệng qua lang cang, để giấy thi rớt xuống cầu thang, ta từ từ thản nhiên đi xuống cầu thang và lượm lại tờ giấy vọt lẹ một nơi nào, lấy sách ra chép nhanh rồi đợi đúng hết giờ thi. lúc thầy cô và học sinh lộn xộn đi nộp bài, ta từ từ đi vòng cầu thang bên kia hội trường thản nhiên cùng đám học sinh lên nộp bài thi. Đây là một phương cách lì mà rất ít tay nam sinh tham dự.

......Thật tình mà nói, đời học sinh mấy ai mô phạm. Mà quá mô phạm thì cuộc sống như quyển thánh kinh, luôn là một tập sách vô tri vô giác tuyệt mỹ.... Chán chết. Chúc các bạn không mô phạm như tôi có những giây phút lâng lâng ngày tháng củ.....


Thầy Bảo Đại đang chiếu cố Sin lùn

(Người ở Úc viết cho báo Tường nhân ngày liên hoan KM sắp đến).

post date: 8-22-10

我 校 中 華
傅聰如

中華啟明中學78週年校慶聯歡會將於明春在硌涁磯舉行, 這是啟明綱站諸委員貢獻給全卋界各地校友及文教界一件重大喜訉,在漫長的嵗月厘,縱使身在他鄉之遙, 我們久別又重逢了!這是対童年囬憶不斷被累積或淡忘, 但是対母校始終漡漾在我們心中, 像一陣春風吹過淡淡的意,濃濃的情, 填保了校友們生活在海外的寞落!

憶起初次踏進中華小學校門的新奇陌生之心, 上課時忐忑不安的日子,臨考時的心慌苦讀, 初戀時的興奮甜蜜, 寫作文時之焦頭斕額, 許多心緒情感,大亊小亊, 一斉湧入腦海,歴歷在目, 清浙如初,囬首同一課室的學友: 吳淸文, 鐘衍三, 吳淸章, 黎文強, 魏徳發, 韓桂花, 李文藩, 林秋菊.... 等無論是歡笑或痛苦, 成功與失敗, 都已是時過煙雲了! 讓我們豪氣地縦撗四海, 更加成熟以洞察生話的真蹄!

故此, 我囬首毎次走進校門那一刻很想在那兒徘徊, 輕柔地撫摩那塊<華僑公立中華小學校> <僑青體育會> 的招牌, 心厘總有一種紀念感. 我知道總有一天會対母校揮手説聲: 再見 !

我體會到離別母校的時侯, 它在流著淚,亦是我和諸位前和後任恩師: 劉向榮校長, 杜元徤, 王中孔, 謝乾興吳少南, 林斐, 劉塚儀老師相別的心情, 永遠銘刻在我們心中, 祇是那段黃金嵗月的童年生活奌滴和無盡的感動與珍惜!

中華啟明中學是我們徫大的母校, 您経歷了太多的風雨, 賞盡了萬般凔桑, 卻依然雄壯與微笑矗立著, 沒有什麼可以侵佔您, 因為背後還有您鏗強的學子在衛護支撐著您!

去了 ! 我們童年的黃金歲月!
別了 ! 我們的中華啟明中學校 !


post date: 6-27-10

Khải-Minh Sống Mãi

Trường cũ tình xưa vẫn sống mãi mãi
Thời thế đổi thay cướp mất trường tôi
Năm châu bạn bè mỗi người mỗi ngã
Trường vẫn sống mãi trong tâm mọi người

Này hỡi bạn bè về đây hợp mặt
Mừng cho trường cũ thành lập 78 năm
Đã từng đào tạo biết bao học sinh
Giáo dục dưới sự Cô, Thầy dẫn dắt

Để cho ta luôn luôn nhớ nguồn gốc
Công lao các bậc ân nhân xây trường
Mà nền văn nước nhà được lưu truyền
Cho đời con, đời cháu vẫn tiếp tục

Công dân khải-Minh tinh thần đoàn kết
Trường cũ tình xưa bạn hữu khắp chốn
Trên đất tha hương cùng nhau xiết chặt
Chúc mừng Khải-Minh mãi mãi trường tồn

Vi`Sao Bé Bỏng 2010
post date: 8-19-10



Học sinh " quỉ " Khải Minh

Vào web KM, nghe được bài ..." Hôm nay tôi trở về thăm trường củ, vài nét đổi thay trường mái rêu mờ ....", Bỗng dưng trong tôi một chút gì dạt dào nhớ lại nhiều kỷ niệm xưa dưới mái trường KM của mình ... Biết bao là chuyện đẹp, nhưng hôm nay tôi chỉ bàn về chuyện mộng mơ của đám HS quỉ chúng tôi thôi.

Trường KM vốn là một trường tư được thành lập bởi người Hoa sinh sống nơi này, nên đa số chúng ta, những người việt gốc Hoa được sinh ra nơi đây, đều vào học ở trường. Do đó có những gìa đình đông con (cở như chục đứa) thì có khi cũng được dạy qua bởi chỉ một người thầy là chuyện thường. Và cũng vì thế với những gia đình này, các con em lại ít lì lợm hơn vì sợ anh em tọc mạch với cha mẹ. Sở dĩ tôi kể ra chuyện này là vì trường KM được xem là cởi mở nhất trong thành phố, và trường của "dân giàu và trai gái học chung" nên đa số HS trường ta chơi cũng dữ và biết iêu cũng sớm.

Khi đám con nít được tốt nghiệp tiểu học và bắt đầu vào trung học, thì đám con trai rộn ràng nhất là vì được mặt chiếc quần dài xanh như các anh lớn, đám con gái thì không gì thay đồi ...." Ngoại trừ có vài chị được mặt áo ngực thay áo lá ...hà hà ". Rồi đám học sinh này lại được nằm trong ban trật tự của trường, nên được thắt cà vạt mỗi tuần một ngày để làm nhiệm vụ baby-sit mấy em nhỏ. Và cũng từ bậc trung học này đám con trai và con gái có cơ hội gần gủi nhiều hơn, vì trường có những hoạt động có tính cách daỵ HS có tinh thần tập thể, như thi thể thao, cắm trại, văn nghệ.... Qua đó sự gần gủi của HS hai phái có nhiều cơ hội hơn, nên chúng bắt đầu biết chat bằng thơ từ kín đáo, rủ đi ăn hàng buổi trưa để khỏi bị bắt gặp (Ít dám đi xem cine vì dễ bị lộ), hay xin đi học kèm chung để có cớ gần nhau nhiều hơn. Rồi có khi cả hai ngấm ngầm đưa mắt nhau mà bên ngoài cứ tỏ ra là có một tư thù truyền kiếp. Càng học thêm các lớp lớn hơn ở bậc trung học, thì đám HS quỉ này gan dạ hơn, như tỏ cử chỉ yêu nhau rõ ràng để tránh gặp địch thủ khác xâm chiếm.... tuy nhiên những màn yêu đương hay thân mật đều ở ngoài phạm vị trường lớp, chứ không là chắc chắn bị trường kỷ luật ngay, lúc này chúng ta thỉnh thoảng thấy các anh chị chở nhau đưởng biển Duy tân mỗi tối là thường tình. Rồi cũng có nhiều anh học lớp lớn hơn thì theo cua mấy em gái lớp nhỏ hơn, chứ tại hạ chưa thấy ngược lại. Nhưng tại hạ cũng biết có luôn chuyện thật là thầy lỡ iêu HS trường mình cũng có đấy quý vị.

Hôm nay kể lại chút chuyện trai gái thời KM, nhưng nhìn lại quả chúng ta thua đám con cái mình ngày nay rất nhiều. Hỗng biết có dùng được câu "Còn hơn cha là nhà có phước" không đây.

Học Sinh Hàn gío Đá 2010

post date: 8-10-10



Lớp Tôi

Hôm nay ngồi nhớ chuyện xưa
Bốn mươi năm trước lớp mình có ai
Chủ nhiệm A dí thật chằng
Lớp trưởng Phúc cận giỏi lanh nhưng lùn
Lớp phó cô Yến thuý Chung
Trưởng ban văn nghệ Tal ù họ Ngô
Thể dục Gia Cảnh thật đô
Vệ sinh là Sử mai Phương tà tà
ồn ào thì có bộ ba
Ut đen ,Bồ cạp, và Hàn Châu Trân
Ma sơ thì những thiêng thần
Như Vương lệ Hén, Xuân Hồng, Aí Hương
Tú liên, thị Lượng, A Miều
Aí châu,Lan Ngọc, Minh liên, em Quỳnh .
Con trai nhóc nhóc.... Gia Minh
Hán Vương, xương Phúc, Hửu Nhơn, Lân Ròm
Thu Ba, Lý cụt, Thúc Minh
Thế Minh, Gia Tín, Nam khùng, Trụ đen
Tên Hưu cao cổ trên Thành
Bào Phạ thuốc bắc và Vòng thiên Sanh
Có riêng anh bạn Tây Tàu
Tên Lý a sáng... sầu sầu ương ương
Một hôm không thấy đến trường
Một mình kết liễu, cả trường hoang mang
Con trai được cử thắp nhan
Không cầm nước mắt, một bày khóc thương . .
Chuyện đời màn kịch cải lương
Hôm qua cút bắt , hôm nay chaú bồng
Trải qua nhiều đợt thăng trầm
Niềm vui vẫn nhớ... tháng năm học đường
Bao nhiêu mộng đẹp vấn vương
Tìm thăm bạn củ, cô thầy năm nao
Lòng dâng một nổi dạt dào
Cuối đời được gặp... biết bao vui mừng.

Lớp trưởng Phúc cận
Lớp phó cô Yến thuý Chung
Trưởng ban văn nghệ Tal ù họ Ngô
Thể dục Gia Cảnh thật đô
Vệ sinh là Sử mai Phương
Vương lệ Hén
Phan Ngoc Linh
em Quỳnh
xương Phúc
Lân Ròm
Thế Minh
Gia Tín
Da Bo`
Bào Phạ thuốc bắc

Huỳnh .T Minh 2010
post date: 6-27-10

Khải Minh Trường Tôi
Khải Minh tên gọi tên trường
Nơi quê tôi ở Nha-Trang khánh Hòa
Vào trường từ thuở bé thơ
Khởi đầu mẫu giáo u ơ tập vần
Khải Minh Hoa Việt song ngôn
Là trường Hoa ngữ Việt văn đi kèm
Hoa Kiều họ muốn con em
Bảo tồn ngôn ngữ gốc nguồn người Hoa
Đứng ra gầy dựng hô hào
Xây ngôi trường Khải Việt Hoa hài hòa
Giờ đây ghi lại nhớ ơn
Các ngài các vị ân nhân xây trường
Đời con, đời cháu lưu truyền
Bảo tồn Hoa ngữ Thánh hiền đạo nho
Cô, Thầy chung sức dạy cho
Học hành Hoa ngữ chữ nho góc nguồn
Cho dầu bao chục, chục năm
Vẫn còn giữ được nền văn nước nhà
Khải Minh mãi ngự trong tôi
Trong lòng mỗi đứa học trò mãi thôi .

Tiểu Long Nữ 2010
post date:6-23-10

Tinh Thần Khải Minh

Trường Trung Hoa Khải Minh thành lập đến nay đã là 78 năm, nó đã tồn tại và luôn luôn hiện hữu trong trí nhớ và tâm hồn của nhiều thế hệ học sinh đã được dạy dỗ, uốn nắn từ các bậc Thầy Cô có trình độ giáo dục cao và kinh nghiệm dày dặn, do dó hầu hết các học sinh trường trung học Khải Minh thế hệ sau thừa hưởng được một nền giáo dục đầy tính dân tộc, nhân bản và khai phóng, kết hợp hai nền văn hóa Việt Hoa đã đào tạo học sinh biết được thông thạo không những về phương diện ngôn ngữ mà còn hiểu biết thêm về văn hóa, lịch sử Trung Hoa và Việt Nam. Trường đã không tiếp tục tồn tại sau biến cố 1975; hàng ngũ Thầy Cô và học sinh giải tán cùng chung số phận của chế độ miền Nam. Tháng 2 năm 1979, chiến tranh biên giới Việt Nam Trung Quốc tuy ngắn ngủi nhưng đã tạo ra nhiiều hậu quả “ khốc liệt” khiến tình hữu nghị hai nước tan vỡ làm cho hàng trăm ngàn người Việt gốc Hoa phải đóng thuyền vượt biển tìm các nước tự do để dung thân. Đại đa số cộng đồng người Hoa ở thành phố Nha Trang đã xuống thuyền ra đi tháng 7 năm 1979, trong số đó hầu hết con em của họ đều ở trong lứa tuổi trưởng thành, và những người trẻ tuổi ấy hầu hết đều là học sinh trường trung học Khải Minh. Kể từ ngày ấy cuộc sống của họ bắt đầu bước sang “” Con đường mới ”, con đường mở ra những “ Đai lộ” thênh thang dẫn đến một tương lai đầy gian nan và thử thách. Đối với chúng tôi, những người trẻ tuổi sinh ra và lớn lên trong một đất nước chiến tranh, đã chứng kiến những hình ảnh tan vỡ đau thương, chết chóc đã in sâu trong tâm khảm của mọi người, mãi mãi sẽ không bao giờ xóa mờ được. Và ở đâu đó trong một góc tim : hình ảnh tuổi ấu thơ của một thời cắp sách đến trường, giữa những tiếng cười hồn nhiên vô tư trong suốt thời niên thiếu dưới mái trường Khải Minh đã để lại cho chúng ta những kỷ niệm yêu thương của tình thầy trò và bằng hữu như một bức tranh thiên nhiên sinh động tiềm ẩn đầy sức mạnh tinh thần, nó chính là nguồn cảm hứng to lớn, những chất liệu quý báu đề chúng ta xây đắp những nhịp cầu thân ái, thắt chặt tình đoàn kết của cộng đồng Khải Minh trên đất nước Hoa Kỳ.

Từ một tập sách lưu bút nhỏ với những hình ảnh trường lớp xưa được Hưng “ sưu tầm ” và in ấn chuyền tay cho các bạn cùng lớp nhằm mục đích lưu giữ những kỷ niệm một thời cắp sách đến trường; từ những buổi họp mặt lớp cho đến ý tưởng thành lập trang Web Khải Minh đã trải qua một con đường dài đầy gian nan thử thách…Nhưng đó là một việc làm hữu ích nhằm mang lại cho toàn thể công dân Khải Minh một tinh thần đoàn kết, thương yêu trong tình bằng hữu giữa cõi trời tha phương. Tinh thần Khải Minh sẽ mãi mãi trường tồn bền vững với thời gian…

Chúc mừng anh Tạ Quốc Hưng và toàn thể anh chị em trong ban tổ chức mừng kỷ niệm 78 chu niên ngày thành lập trường Trung Hoa Khải Minh. Mừng lễ kỷ niệm sẽ là một ngày vui trọng đại; cầu mong ban tổ chức sẽ đạt được sự thành công mỹ mãn.

 

Minh Lâm 2010
post date: 6-21-10

Cố Tri Duyên Tạc

Ta nghe tiếng rung cành chuyển gío
Kỷ niệm xưa bỗng dào dạt gọi về
Lòng xao xuyến chờ ngày vui hội ngộ
Rượi tình xưa khui mừng gặp cố nhân .
Qua bao năm vật đổi sao dời
Nhưng tình ta vẫn không vơi lạt
Tiếng Khải Minh hai tiếng thiêng liêng
Chợt thoáng nghe ta thoảng ngậm ngùi
Về nhá về nhá các bạn hiền
Cuối đời vẫn chờ phút thiêng liêng
Cố nhân vẫn là niềm xao xuyến
Gặp lại nhau....vẫn là mối sơ duyên.


AHXD 2010
post date: 6-18-10

Một năm mới, một năm qua và một năm ngắn lại cho một đời người. Thành thật hoan nghênh và cám ơn các bạn trẻ vẫn còn nhớ cội nguồn và lòng nhiệt huyết cho cộng đồng Khaỉ minh nói chung và đám già chúng tôi nói riêng. Hôm nay chúng ta còn tham dự được những buổi họp mặt có gía trị này, hầu có thể tìm laị bạn củ chuyện xưa.... Thành thật mà nói đều nhờ sự hy sinh tổ chức của các bạn. Tôi nghĩ rằng mọi người con Khải Minh đều ủng hộ và một lòng góp sức với các bạn để ngày vui hoàn thành tốt. Chúng tôi sẽ thông báo với mọi bạn bè Kiều Thanh để giúp sức và xin cầu chúc các bạn trẻ sẽ gặp mọi hạnh thông trong những ngày tháng tới cho ngày trọng đại này.

Thanh niên Khải Minh một lòng cho nguồn cội
Lão tướng Kiều Thanh hợp sức điểm tô son
Bảy mươi tám năm dài tựa một đời người
Trung học Khải Minh vẫn vọng vang mãi mãi
.

( Lão tướng Kiều Thanh 2010 )
post date: 6-17-10

Gởi bài thơ cổ vủ cho khaiminhnhatrang.net
Khải-Minh 78 năm

78 năm một thời gian dài
Bao nhiêu kỷ niệm vấn vương trong lòng
Cám ơn Hưng ý tưởng hay
Gợi nhớ trong ta bao nhiêu là tình
Bà con cô bác gần xa
Hãy mau đặt vé để mà hàn huyên
Trường xưa lối cũ là đây
Tay bắt mặt mừng hội ngộ tình thân
Chúng ta chung sức chung lòng
Giúp ban tổ chức kỷ niệm thành công
" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao "
Ngôi trường Mẹ đẻ ra ta
Ta đây nên người là nhờ Khải-Minh
Chúc mừng Mẹ sinh nhật 78
Bốn bể năm châu các con đều về.


(DTMD mến tặng Hung & Phung và BAN TỔ CHỨC )

post date: 6-16-10

Những Ngày Còn Lại
Trời vẫn đẹp tươi người vẫn đẹp tươì
Dẫu nét chân chim rõ dần theo năm tháng
Trên những khuôn mặt hậu bối Khải Minh
Nhưng lòng ta ấm, tình ta nồng nàn
Cuộc sống vui lây....chiều vẫn đẹp thay .
Hôm nay hội họp như này
Từng chiếc bánh căn chuyền đến bên nhau
Miệng nhai hóm hém vui kể chuyện xưa
Một thời oanh vàng khung trời kỷ niệm
Từng mẫu chuyện tình có hợp có tan
Những nụ cười dòn ,tim ta ấm lại
Khải Minh ơi ,bạn bè ơi ,một cái gì gần gủi
Tuổi xuân kia....ta đã bên nhau nửa chặng đường đời
Chung mái trường ,từng con phố nhỏ
Nhatrang phố ta ,Khaỉ Minh ta như vẫn bên ta suốt một đời
Dẫu hôm nay bên nữa vòng trái đất
Ta vẫn ngồi đây....vẫn một đám Khải Minh
Vui vẻ bên nhau...còn gì bằng của một đời người .
Cám ơn Khải Minh ,cám ơn bạn bè ,cám ơn tất cả
Hãy để sau lưng những chuyện buồn và không bận chuyện ngày mai
Còn bên nhau ,hãy bên nhau ,chung nở nụ cười
Tình bạn muôn năm ,Khải Minh ta mãi mãi ..


Dương Quá 2010 .
post date: 6-15-10

Web site design is proudly powered by khaiminh alumni
Copyright © khaiminhnhatrang.net. All Rights Reserved.

Khaiminhnhatrang.net was established in Jan./03/2004.
本啟明校友網站開設於二零零四年一月三日