Những K Niệm 1975
Bích Báo Xuân Đinh Hợi 2007 Series
Autumn Thu 2006 Series
Vu Lan 2006 Series
Khai Minh Summer Memories Series
母親節專輯-Happy mother's Day 2006 Series


(1) (2)


Thư Ngỏ Bích Báo Xuân

 

Xuân lại về, nhạc xuân vui tươi làm cho cái không khí cực lạnh ở Mỹ vào mùa Đông cũng ấm lại, ngoài chợ lại bày treo những quà bánh tết, màu đỏ, màu vàng, màu xanh, tưng bừng với nhạc xuân, hẳn nhiên cũng làm lòng ta nhộn nhịp vui vẻ đón chào mùa xuân đang đến.

 

Khaiminh.net cũng rộn rịp không ít với bài vở xuân bà con gởi về. Dựa vào đó khaiminh.net xin thông báo cùng bà con rằng, năm nay khaiminh.net sẽ trang hoàng 1 bích báo xuân Đinh hợi cho đến cuối tháng 3. xin bà con gởi bài vở thơ xuân, chuyện xuân ngày xưa của Khải Minh, Để mọi người cùng trở về với không khí xuân Khải Minh Việt Nam ngày nào…Tôi nhớ lại những ngày xuân năm xua, lớp nào cũng được đôn đốc viết bài và vẽ hình xuân trước ngày ấn định, để Teacher 黃世lãnh phần trình bày lên 2 bảng một Việt Văn và một bảng Hoa Văn trước văn phòng. Ngày bích báo được phổ biến, học sinh tấp nập chen nhau đọc trước giờ vào lớp. Cảnh tượng ấy không bao giờ phai nhạt trong trí óc của học sinh Khải Minh. Vậy thì các bạn chần chờ gì nữa, hãy gởi bài về sớm để khaiminh.net lên khuôn.

 

Nhân dịp xuân về, khaiminh.net rất chân thành cảm ơn các bạn trong năm qua đã hưởng ứng Vườn Thơ của khaiminh.net, đã góp những bài viết để trang web thêm phong phú. Trên tinh thần thơ văn là món ăn nhẹ nhàng nhưng ngon và bổ cho cuộc sống hằng ngày. khaiminh.net sẽ cố gắng là gạch nối thông cảm cho các bạn Khải Minh chúng ta.

 

Nhân dịp tết đến, khaiminh.net thân chúc các bạn và gia quyến một năm mới Đinh Hợi nhiều thắng lợi, vạn sự như ý, sức khoẻ an khang.

Chào thân ái

Ban Biên Tập khaiminh.net


民俗,是民族歷史文化的標志。民族歷史愈久,文化財富越益豐,就以農曆過年的風俗來說春節即舊曆新年,是重要的傳統民俗節日。中國的春節習俗源遠流長,豐富多彩。遙居海外的華僑每到春節都懷念故鄉,越南被中國千年的統治以至文化與習俗的精華都影響及他們,所以我們在那邊過年過節的氣氛非常濃厚。越南人過的”Tet”就和我們中國的春節皆同一日。幸此我們越南華僑過的春節就分外濃厚與喜悅。還記得往年過節的場景之中是非常熱鬧的,年夕晚上我們大伙兒就睡不著,大年初一去拜年。人們忙忙碌碌過節的情景。春節時小孩子最喜歡的是討是利穿新衣服,逛廟會也不可少,好吃,好玩加上好活動。提起芽莊的廟會,就不得不提婆廟。這是春節期間開放時間最長、香火最盛、最具特色的廟會之一。它從初一直到正月初九,而且設有各種新奇別致的儀式,其雖屬宗教儀式,但也新鮮有趣。活動內容有逛廟會祈求國泰民安、民俗表演、風味小吃、道教文化等。童年的春節回憶是現代人共同的鄉愁,春節也是找回童年記憶的最佳時機

每逢春節的來臨,離鄉背井的我們更感覺到思鄉愁,這裡的年味沒家鄉那麼濃厚。雖此我們於傳統的中國春節在這裡正變得越來越可愛,各地陸續放寬對過年燃放鞭炮的限制,可以說,經歷了百年中西方文化的交流與沖突後,海外華僑正在自信地回歸自己,塑造自己的嶄新形象和傳統!相信海外中國人的春節會越過越有滋味,越過興致越高。這也緩解鄉愁的一劑良方。

親愛的校友,當您讀到本文的時候,新年的鐘聲即將敲響,一串串幸福的歡叫聲,丁亥年的腳步已然伴隨著濃濃的春意已到你身房。值此新春佳節到來之時,為感謝讀者朋友多年來的支持,本網特意推出了這期新年專題,并耤此:恭賀大家新年旺盛,身体健康,連年有魚,萬事勝意!愿你抱著平安,擁著健康,揣著幸福,攜著快樂,摟著溫馨,帶著甜蜜,牽著財運,拽著吉祥,邁入新年,快樂度過每一天!

啟明校友網站khaiminh.net敬祝大家新年快樂



(1) (2)


Du Sơn Lãng Tử

 

Tuất mãn, Hợi đề, đónHeo,

Vào nhà may mắn, quẳng thua nghèo.

Tốt tươi hạnh phúc, thôi nhăn nhéo,

No ấm bình an, hết đói meo.

Phước lộc đầy đàn, tiền bạc khéo,

Dồi dào sức khỏe, cháu con theo.

Trà ngon nâng chén, mừng Xuân dẻo,

Tết lợn vui hơn... hưởng Tết lèo.

 

Lợn về cả nước đỡ nhăn nheo,

Hết sợ gân heo hết chán phèo.

Tài lộc công danh đường thẳng nẻo,

Học hành sự nghiệp mái xuôi chèo.

Cửa nhà no ấm đầy cơm béo,

Phố giàu sang lắm thịt treo.

Dân chủ, tự do rồi sẽ réo,

Muốn thành đại sự phải leo trèo.

 

Du Sơn Lãng Tử

Lợn Mừng Xuân

Post date:1-31-07


 

Hoàng mai thưa với chủ vườn,

Rằng mai cảm động nên đơm bông rồi.

Mặc dầu còn nhớ mẹ cha,

Nhớ vườn nhớ tược nhớ nhà thân thương.

Nhưng thôi đả hết mùa đông,

Xuân mang tươi tới mai chung hoà đồng.

Đâm chồi, đơm nụ, đơm bong,

Thêm màu thêm sắc đẹp vườn minh chân.

Khi mai về với vườn bà,

Được bà săn sóc chăm lo miên trường.

Nhưng vì lạ chổ lạ vườn,

Đêm ngày sầu héo làm buồn xung quanh.

Bạn bè nở rộ đẹp xinh,

Chỉ riêng mai tệ…thật xin bà rằng.

Quên cho những chuyện nghỉ xằng,

Từ đây mai sẽ vui chung hài hoà.

Cùng nhau xây dựng vườn hoa,

Chen đua sắc thắm đẹp hoài minh chân.

 

Bách Mộc

Hậu Hoàng Mai

Post date:1-31-07


 

Từ giả quê nhà và cố quốc

Thôi đưa nay đã 30 năm trời

Chưa từng có dịp thăm quê cũ

Nhớ cảnh, quê nhà nhớ quá thôi

 

Nhà cửa, phố phường chắc đổi hẳn

Nhớ trường, bè bạn và cô thầy

Mỗi người mỗi ngã chẳng chung hướng

Nào giống như xưa gặp tháng ngày

 

Có dịp sẽ về thăm cố quận

về xem chốn củ bòng trăng soi

Nơi sinh, nơi trưỏng bao lưu luyến

Kỷ niệm khó quên của một thời.

 

Tiểu Long Nữ

Nhớ Quê

Post date:1-31-07


 

Khải Minh, Khải Minh

Ngôi trưòng xinh xinh

Nhiều thầy cô giáo

Người dạy Hoa Văn

Người dạy Việt Văn

Truyền đạt điều hay

Cho các học sinh

Nên người trò giỏi

Ngày tháng trôi qua

Học sinh thành đạt

Mỗi người một ngã

Dù ở nơi đâu

Công ơn thầy cô

vẫn luôn nhớ mãi

 

Tống Mỹ Sương-Nha Trang

Trường Xưa

Post date:1-30-07



Nắng về ấm cỏ, tươi màu áo,

Tết đến nồng hoa, đẹp giấc .
Thơ:Du Sơn Lãng Tử
Hình
Phụ Hoạ:Ta Hung
Medium: computer graphic

Tình Xuân

Du Sơn Lãng Tử

 

Nàng Xuân mơn mởn, dáng Xuân chờ,

Én lượn chập chờn, gió lửng .

Tình dại man man ôm tóc rối,

Tuổi hoang thao thức gối sương mờ.

Nhởn nhơ cánh sắc hồn trăng bướm,

Thấp thoáng hương tình sáo nhạc thơ.

Phím rộn, đàn reo xuân khắp nẻo,

Giang tiệc yến hoan bờ.

 

Yến tiệc mừng Xuân khắp bến bờ,

Sáo tình xướng họa suốt mùa thơ.

Nắng về ấm cỏ, tươi màu áo,

Tết đến nồng hoa, đẹp giấc .

Ngõ điệu đàn, trai gái múa,

Vườn đào suối nhạc, gió trăng ngơ.

Hân hoan khắp phố vang rền pháo,

Mỹ tửu, tình Xuân...giấc đẫn đờ.

 

Du Sơn Lãng Tử

Tình Xuân

Post date:1-30-07



Chinese New Year in The Eyes of The Children

 

One evening, after dinner, we gathered around and looked at pictures of our last Chinese New Year eve dinner.  Sydney asked, "Why so many dishes on the table?  Shrimps, fish, sausages, and vegetables?"  Celine asked, "What is that funny food? It has holes (lotus root)"?   How shall I explain the " New Year Eve festive dinner menu" mythology to my curious daughters?

 

SHRIMP

So, I asked Sydney to say the word shrimp in Cantonese.  Quickly, she replied "虾".  Then, I asked her to laugh out loud.  She opened her mouth widely, "Ha Ha Ha".  That was why we eat shrimp because it represents happiness.  Celine giggled….

 

FISH

"I love "魚" with soy sauce", Sydney said.  Celine jumped in and said, "It's my favorite food too".  In Chinese pronunciation, fish meant lots of money to keep ("餘").  "Can I feed my piggy bank" Celine asked?  Sure, you will receive red envelopes and feed your piggy.  "Me too", Sydney added.

 

SAUSAGE

"I love 腊肠", Celine shouted out.  "Uhm…. Tasty", Sydney looked at the picture and smiled.  Sausages resample eternity ("长久") meaning that we are going to be together.

 

LOTUS ROOT

Celine said, "Mom, this is a funny looking vegetable!".  Sydney laughed and made her statement, "I don't want to eat this!".  Well, this is very good to eat.  You have been eating this when Mom made soup, but I cut into small pieces and you did not recognize them.  Eating lotus roots (莲 藕) meant no obstacles with works and everything else for the entire year (萬 事 通).  Oh… (from the children).  "Obstacles? What does it mean Mom?", asked Sydney.  It meant everything will go our ways, no blockages.  "Like a wall 姐 姐, so you don't bump into it again!", Celine explained.

 

DRIED BLACK MOSS

"Eh…..What is that? It looks like our hairs", shouted Sydney and Celine.  This is a kind of seaweed.  We ate them because the pronunciation in Chinese of this vegetable is "发菜" which meant lots of money.  [puzzle faces…..clueless with the word 发菜]

 

The rest of the evening, we continued our conversation about foods for Chinese New Year, dragon dance, and new clothes.  They jumped around the house put on color bed sheet and played dragon dance.  We sure enjoyed our culture night with our lovely daughters.

 

May you have a festive Chinese New Eve dinner with family and friends!  乾杯!

 

By Ung Suy Phan

California, January 25, 2007

 

Notes from author:

 

Every family has its own special dishes for its Chinese New Year eve dinner.  The above dishes are among few items at our dinner. 

 

A special thanks to my oldest sister, 潘 翠 华, who cooked and made it happened every year for us. And another special thanks to my oldest brother in law hosting Chinese New Year eve dinner yearly.

 

I dedicate this article  to my ABC [1] nieces and nephews who are always looking forward yearly to this traditional dinner and sharing our Chinese culture together.

 



[1] ABC refers to American Born Chinese



 

Già đây thắc mắc trong lòng,

Xuân vui tươi tới sao nàng dửng dưng!

Hoàng mai đáp lại lời rằng,

Vì bà không biết mai dòng háu ăn.

Vườn đông thiếu nước, thiếu phân,

Làm sao mai hé nụ bông cha bà.

Muống tôi hé nụ, hé hoa,

Thì vườn đông phải chăm lo đêm ngày.

Nước nôi phân bón đủ đầy,

Luôn phần diệt bọ, diệt rầy thẳng tay.

Không cho cỏ dại, cỏ “hay”,

Mọc tuồng luông hết chẳng hay tí nào!

Và còn phải tốt, phải cao,

Phải tươi, phải sáng như sao trên trời.

Nghe mai nói đủ vẻ vời,

Già đây liền ngất thôi…thôi đủ rồi.

Vườn đông chẳng bế, chẳng lôi,

Tuỳ mai hé nụ, hé hoa kệ nàng.

Hẳn nàng còn nhớ chứ không?

Hoang vu sơn dã ai công cho nàng.

Ngày nay tới phố tới phường,

Bày ra đủ kiểu, ta lường không ra!

 

Bách Mộc

Hoàng Mai

Post date:1-29-07

Hoa Lạc Ngày Xuân

 

Em ơi! trời đổ lạnh rồi

Xuân man mác đến môi em ướt dần

Ướt chung nước mắt đã lăn

Cho mối tình đầu dốc ngược đắng cay

Mệnh trời vận nước đổi thay

Mối tình trai gái trôi bay phương nào

Em ơi! Cay đắng là bao

Mỗi độ xuân về anh lại nhớ ai

Tiếng đàn réo rắt bên tai

Tim anh thổn thức tìm ai phương nào

 

Anh Hùng Xạ Điêu

Hoa Lạc Ngày Xuân

Post date:1-28-07


 

            Mấy ngày nay hương vị Tết đã thấy thắp thoángNha Trang.Một vài sạp hàngChợ Ðầm đã bày bánh mứt ra bán.Trời trong xanh gió mát nhè nhẹ, nhiệt độ chỉ 25oC.Biển đã sạch đẹp trở lại sóng biển đã êm dịu sau những ngày giận dữ của những cơn bão liên tiếp trong tháng 10 tháng 11 năm 2006.

 

           Còn  3 tuần nữa Tết đến rồi.Nhớ ngày xưa lúc ấu thơ rất trông mong ngày Tết đến.Vì được nghỉ học, được tiền , được mặc quần áo mới, được ăn đồ ngonẨNói thật lòng hiện nay tôi cũng thích Tết đến, nhưng không giống như tâm trạng của thời mong Tết để một do chính đáng để được nghỉ ngơi, được thư giãn đầu óc, được thả lỏng tưởng, sau những ngày tháng quay cuồng, tất tả, miệt mài cho công việc, cho gia đình, cho sự nghiệp.

 

            Thời trước khoảng sau rằm tháng Chạp thiên hạ bắt đầu làm mứt, làm củ kiệu, làm dưa món.Rồi những ngày cận Tết sâu trong các ngõ hẻm, ở các gốc sân vườn, ở các vĩa người ta bắt đầu nấu bánh tét.Trong những đêm trăng thanh gió mát, tôi nhớ mãi hình ảnh các anh thanh niên ngồi bên nồi nấu bánh tét vừa canh chừng bánh vừa chơi đàn Guitar, tiếng ca hát xen lẫn tiếng nổ tách của những thanh củi còn tươi, tiếng cười vui xen lẫn tiếng nước sôi chảy xèo xuống mép nồi bánh tét. Các gái thì xắt rốt củ cải làm dưa món , cắt củ kiệu ngâm với dấm đường, cắt dừa cắt làm mứt, rồi làm mứt me, mứt mãng cầu tây. trẻ con khi nghe đâu đó tiếng pháo chạy ù đi tìm lượm những viên pháo sót lại trên vỉa đầy xác pháo hồng thắm.

 

            Ðiều khiến cho các thanh niên nam nhất các trẻ con thích nhất sau ngày rằm khu vực chung A của Chợ Ðầm bắt đầu Chợ Tết.Họ khoái Chợ Tết dịp đi chơi ,khoe quần áo mới với bạn , ăn uống chọc phá mọi người.Còn trẻ thì thích nhất các trò chơi: , quay máy bay, phóng phi tiêu, chuột chạy chuồng. tiếng rao, tiếng ca hát, tiếng , tiếng nhạc. vang cả một góc trời, tôi tin chắc dânkhu vực này chắc cũng điên đầu tiếng ồn từ sáng đến tối.Nhưng tôi cũng tin chắc nếu như năm nào không Chợ Tết thì dânđây cũng thấy thiếu thiếu cái đó.

 

            Tết bây giờ gần như không ainhà làm mứt, làm củ kiệu, làm dưa món nữa.Ði lùng sụt các hang cùng ngõ hẻm,đầu đường cuối phố thì họa hoằn mới thấy xa xa một nồi bánh tét đang bốc khói nghi ngút.Nhưng xung quanh đó không thấy ai, trong nhà các chàng trai đang gát chân  xem tivi, các gái thì đong đưa theo tiếng nhạc phát từ những chiếc máy CD. chỉ lâu lâu một cụ già chạy ra xem còn than không.

 

            Muốn mứt, dưa món, củ kiệu chỉ cần tấp vỉa bất cứ khu phố nào đều người bán.Bao gói, lọ bình rất đẹp mắt không mắc lắm.Cònngã đường Nhà Thờ ( bây giờ Thành Phương ) đường Ðộc Lập ( bây giờ đường Thống Nhất ), những người dânvùng ngoại thành bày bán đầy đủ bánh tét ,bánh chưng đủ loại : chay, mặn, mắc, rẻ.Và điều cuối cùng không còn nghe tiếng pháo nữa, kể từ năm 1998 người dân bị cấm đốt pháo.Nhưng nghe tiếng pháo thì không cấm người ghi âm tiếng pháo vào máy CD, vào lúc Giao thừa mở máy ra nghe cho đỡ nhớ ,đỡ nghiền đỡ.. tốn tiền.

 

Vương Vĩnh Hiệp      Xuân 2007

Tết Xưa Tết Nay

Post date: 1-26-07

Thuyết minh ảnh :

Chùa Thiên Hậu Thánh Mẫu Phước Triều Nha Trang trong ngày Mồng Một Tết

Hình chụpNhà Bảo Tàng SápSingapore: Nhờ người viết thư về quê trong dịp Tết.
Nhận tiền từ người thân trong ngày Tết.
Photos provided by Vuong Vinh Hiep

Vì mai thương nhớ mẹ cha,

Nên nuôi chẳng lớn chẳng cao tí nào.

Khi mai về với vườn ta,

Khẳng khiu gầy đét thấy mà thêm lo!

Thương mai bé bỏng dại khờ,

Lìa cha lìa mẹ xa rời thân thương.

Ta đây gắng sức không màng,

Chăm lo săn sóc, mong rằng mai xinh.

Xanh, tươi, đẹp, tốt an lành,

Mai cao mai lớn ra cành ra hoa.

Đợi hoài ngày ấy chẳng ra,

Vì mai thương nhớ mẹ cha gầy gò.

Uổng công ngày tháng đợi chờ,

Bao phen ta muốn bỏ cho xong đời.

Nhưng ta không nở bởi vì,

Thương cho con trẻ lạc loài vơ.

 

Bách Mộc

Vì Mai

Post date:1-26-07


Great article, don't miss it, It bring back a lot of the good old day memories and the relationship between Khai MInh friends. thank to Phu Duc Nhu.


(B y
Phó Ðức Như Jan-23-2007)

 

Vào năm một nghìn chin trăm sáu mươi bốn, sau khi chính quyền của TT Ngô Ðình Diệm bị lật đỗ và chính sách ngăn cấm người Trung Hoa sinh sống ở Việt Nam  làm ăn một số ngành nghề cũng dể dãi hơn. Vì vậy có rất nhiều vị phụ huynh học sinh, đã đưa con em từ các trường Việt trở về trường dạy Hoa ngữ Khải Minh, chúng tôi ở trong số đó mặc dầu đa số  đã tốt nghiệp Tiểu học phổ thông hoặc ít ra cũng đã học vài năm ở các trường Việt ngữ khác nhau. Bằng chứng là lớp tôi có đến mười mấy đứa bà con với nhau, ngoài ra còn có Huỳnh Kim Ðệ, Dương Ái Dân, Hàng Dũng Phước, Vương Khải Hải, Lý A Sanh đều đậu Tiểu học.

Và cũng từ sau năm 64 trường Khải Minh cũng phải tăng giờ Việt ngữ đến 50% số giờ học trong tuần theo yêu cầu của ty giáo dục Khánh Hòa, để duy trì số giờ của Hoa Văn, nhà trường mới dùng những gìờ thể dục, âm nhạc, thủ công v.v.. vào giờ Việt ngữ. Vào những giờ Hoa Văn đa số vào buổi sáng, tôi vào lớp học hành rất nghiêm túc, buổi chiều thường là giờ Việt ngữ ( Hay buồn ngủ) tôi thường hay tìm cách ra sân banh đánh bóng rổ chơi hoặc leo rào ra ngoài uống cà phê Tứ Hải hay quán bà Hiếu. Tuy là học chữ Hoa nhưng tôi lại có nhiều kỷ niệm với các thầy dạy chữ Việt ( Ða số là người Phú Yên ) nhiều hơn, vì các thầy cũng biết các môn các thầy dạy là dạy cho có dạy, học sinh vào thời tôi đi học, không đủ điểm Việt ngữ vẫn lên lớp như thường, vì không phải là môn chính cho nên các thầy dạy Việt ngữ thường dể dãi với chúng tôi hơn. Ðầu tiên là thầy Cường, thầy Thái, thầy Nguyên sau là thầy Bân,  thầy Bân sau 1975 thầy làm trưởng ty Thủy lợi tỉnh Phú Yên.

Riêng thầy Lương vĩnh Thái dạy chúng tôi suốt  5 năm liên tiếp khi tôi học ở dưới mái trường Khải Minh, ngoài ra thầy còn mời làm gia sư dạy kèm Việt văn buổi tối cho mấy người em bà con ở nhà,  thầy biết tôi mỗi buổi tối thường đi học đêm ở hội Việt Mỹ hay lớp tráng niên Thất-Lục; Ngũ-Tứ ở trường Trung học Ðăng Khoa Nha Trang. Cho nên mỗi khi vào lớp học thầy ra đề toán xong,  tôi cứ việc đến thưa với thầy đáp số của bài toán là tôi được tự do ra ngoài chơi hoặc đem sổ điểm danh xuống văn phòng  rồi lặn luôn cả buổi chiều. Vì vốn liếng chữ Tàu lúc đó không đủ nhìều để trình bày sâu sắc các vấn đề cho người khác hiểu,  cho nên tôi ít khi nói chuyện với các thầy dạy Hoa ngữ, hơn nữa các thầy còn mang nặng truyền thống giáo dục nghiêm khắc và đạo đức của Trung Hoa mặc dù tuổi đời còn rất trẻ. Còn thầy Thái tuy lúc đó vào tuổi Tứ thập nhưng rất cởi mở,  ít khi ghi điểm phạt cho học sinh, những lúc thầy hút thuốc ở hành lang, tôi thường đến gần thầy nói đủ mọi chuyện trên đời.  Ai cũng biết trường Khải Minh chỉ cách ty Thông tin Nha Trang một block đường, vào những năm  64, 65 và 66 học sinh các trường trung học cứ xuống đường biểu tình chống chính phủ Miền Nam, đứng trên lầu trường Khải Minh chúng tôi thấy cảnh này thường xuyên và từ thầy Thái tôi đã biết được nhiều vấn đề chính trị cũng như xã hội Việt Nam loan lạc thời bấy giờ. Lần cuối cùng hai thầy trò gặp nhau ở khu kinh tế mới Ninh Tân vào năm 1978 khi tôi đi mua mía làm đường, gặp thầy mừng vui lẫn lộn, nghẹn ngào không nói được vài lời, tại sao con gặp thầy ở chốn này??? Ngày xưa vác bút theo thầy, ngày nay vác cuốc con đi cày với trâu.

Người Nhật thường hay mở đầu trong sách Giáo Khoa cho các em ở bậc tiểu học bằng câu: Ðất nước chúng ta hình thành bởi những hòn đảo, chung quanh là biển dữ với phong ba bão tố, thường hay bị động đất, tài nguyên thiên nhiên không có nhiều, cho nên ông cha chúng ta không ngừng cố gắng cần cù làm việc và chống chọi với thiên nhiên để mà tồn tại, chúng ta cũng phải tiếp tục sự nghiệp này.  Khác với người Nhật, sách Giáo Khoa của Việt Nam thường hay mở đầu bằng câu: Ðất nước chúng ta giàu có, rừng vàng bạc biển, có rất nhiều quặng mỏ ở miền Bắc và những cánh đồng ruộng lúa phì nhiêu ở miền Nam.  Thử hỏi rằng có mấy ai chịu khó làm việc khi được giáo dục từ khi còn bé cứ nghĩ rằng cha mẹ mình ...giàu có?  Ðó cũng là tâm trạng của tôi, cứ chờ cho đất nước thanh bình, tiền của thiếu gì, bây giờ học hành chi cho nó... mệt.  Vì vậy lúc nhỏ tôi không lo học hành đàng hoàng cộng thêm bản chất  thiếu thông minh, cho nên bây giờ dốt càng dốt thêm.

Tôi còn nhớ rất rỏ vào đầu năm 65 bắt đầu đệ nhị lục cá nguyệt ( Second Semester) Cô Long Thễ Phương có dẫn theo một cô bé nước da ngâm đen, tóc cắt Demi garcon, đôi má phúng phính, cười có đồng tiền, càng nỗi bật thêm đôi mắt tròn và đen như hai hạt nhãn, mặc chiếc áo len màu hồng dáng đi e thẹn bước vào văn phòng hiệu trưởng ghi tên học. Một hình ảnh thật đẹp tôi mang theo suốt đời không bao giờ quên được. Sau đó cô Long đi vào lớp tôi với cô bé nho nhỏ tôi vừa mới gặp dưới sân trường.

Rồi thời gian cứ dần trôi, mối thương thầm của tình học trò trong trắng cứ tăng thêm chứ không giảm theo năm tháng cho đến khi tôi rời trường Khải Minh vô Sàigòn , tôi vẫn biết rằng học không yêu thì yếu, yêu không học thì ngóc đầu không lên.

Khi tôi vìết những dòng chữ này nhớ về Khải Minh trường cũ, tôi không quên cảm ơn các bạn cũ và cũng là bà con qua internet, đã giúp tôi giữ mối liên lạc và thân tình mỗi ngày với nhau trong suốt mười mấy năm vừa qua như Hàng Bát Quang, Huỳnh Lệ Phấn, Phó Gia Nghĩa, Huỳnh Mẫn Châu, Chung Bich Huy, Chung Bich Hoàn, Thái Khánh Dương, thỉnh thoảng có Trương Hán Ðiền, Tạ Tư Lan. Tạ Chấn Lương.

Mong các bạn luôn luôn giữ mãi thân tình và tinh thần của Khải Minh

Bài hát dưới đây xin chân thành gởi tặng ngườ bạn cũ,  mãi mãi không quên bạn


Em tan trường về. 
Đường mưa nho nhỏ.
Em tan trường về
Đường mưa nho nhỏ
Ôm nghiêng tập vở
Tóc dài tà áo vờn bay

Em đi dịu dàng
Bờ vai em nhỏ
Chim non lề đường
Nằm im giấu mỏ
Anh theo Ngọ về
Gót giày lặng lẽ đường quê

Em tan trường về
Anh theo Ngọ về
Chân anh nặng nề
Lòng anh nức nở
Mai vào lớp học
Anh còn ngẩn ngơ ngẩn ngơ

Em tan trường về
Mưa bay mờ mờ
Anh trao vội vàng
Chùm hoa mới nở
Ép vào cuốn vở
Muôn thuở còn thương còn thương
Em tan trường về
Anh theo Ngọ về
Em tan trường về
Anh theo Ngọ về
Môi em mỉm cười
Man man sầu đời tình ơi

Bao nhiêu là ngày
Theo nhau đường dài
Trưa trưa chiều chiều
Thu đông chẳng nhiều
Xuân qua rồi thì
Chia tay phượng nở sang hè

Rồi ngày qua đi qua đi qua đi

Như phai nhạt mờ
Đường xanh nho nhỏ
Như phai nhạt mờ
Đường xanh nho nhỏ
Hôm nay tình cờ
Đi lại đường xưa đường xưa

Cây xưa còn gầy
Nằm quay ván đỏ
Áo em ngày nọ
Phai nhạt mây màu
Âm vang thuở nào
Bước nhỏ tìm nhau tìm nhau


Xưa tan trường về
Anh theo Ngọ về
Nay trên đường này
Đời như sóng nổi
Xóa bỏ vết người
Chân người tìm nhau tìm nhau

Ôi con đường về
Ôi con đường về
Bông hoa còn đẹp
Lòng sao thấm mềm
Ngắt vội hoa này
Nhớ người thuở xưa thuở xưa

Xưa tan trường về
Anh theo Ngọ về
Xưa tan trường về
Anh theo Ngọ về
Đôi chân mịt mù
Theo nhau bụi đỏ đường mưa

Xưa theo Ngọ về
Mái tóc Ngọ dài
Hôm nay đường này
Cây cao hàng gầy
Đi quanh tìm hoài
Ai mang bụi đỏ đi rồi

 Pho Duc Nhu

Jan 23/2007



 

Xuân v mát mẻ đẹp tươi

Nắng xuân chiếu rọi sáng ngời khắp nơi

Trăm cây kết nụ nỡ hoa

Sắc hoa lộng lẫy chập chờm bướm ong

Từng bừng vui tết xuân sang

Mừng xuân Đinh Hợi đến mang ngọt ngào

Chức cho xức khoẻ dồi dào

Công danh sự nghiệp ào ào tiến lên

Phúc hồng lộc thọ đầy tràn

Cầu may gặp mắn trăm ngàn sự vui

Một năm tết thật vui tươi

Xuân mang ước muốn mãi vui yên lành

 

Tiểu Long Nữ

Mừng Xuân Về

Post date:1-25-07


A New Year's Wish

The last day of the year
New year eve, my dear
At dinner, we shall gather
Viewing one year all matters
Some are pleasant, some are sad
Keep the goods, forget the bad.
Share your happiness, laugh out loud
Blow your sadness into the cloud
For tomorrow, it will be a new year
More loves will blossom, my dear
Best wishes to family and to health
It is precious than wealth.

To my family and friends
Happy Chinese New Year

Ung Suy Phan

A New Year's Wish
January 25, 2007


Du Sơn Lãng Tử

 

Xuân đến hân hoan... hết biếng lười,

Nhà nhà vui sướng suốt mùa tươi.

Mượn ly rượu quý cung thiên hạ,

Nâng chén trà ngon chúc mọi người.

Trẻ được ấm no, luôn hạnh phúc,

Già thì khỏe mạnh, mãi năm mươi.

Thái bình thịnh vượng tràn muôn nẻo,

Gia đạo an khang rộn tiếng cười.

 

Năm tròn... vất vưởng kiếp đười ươi,

Xin chúc đời tươi, đỡ đói lười.

Thôi khổ, thôi nghèo, thôi láo nháo,

Hết buồn, hết nạn, hết lươi bươi.

Sống yên, sống khỏe, vùng quê tạm,

Ðời ổn, đời vui, giữa chốn người.

Thế giới hòa bình, dân lạc nghiệp,

Cảm nhìn thiên hạ nở môi cười.

 

Du Sơn Lãng Tử

Chùc Mừng Xuân

Post date:1-24-07


 

Khi xưa trên đất mẹ

Mỗi độ xuân sang về

Lòng vui mừng khấp khởi

Bởi đoàn tụ một nhà

 

Anh chị em đầy đủ

Quay quần thật nhộn vui

Quần áo người người mới

Để cùng chúc mẹ cha

 

Hạnh thong cùng lộc, thọ

An khang hạnh phúc tày

Cọn cháu cùng vui vẻ

Ngày một ngày tràn đầy

 

Ôi những ngày xưa cũ

Đón xuân vui thật vui

Trên đất mẹ nồng ấm

Nay xuân nơi xứ người

 

Xuân đi xuân trở lại

Không có xuân nào bằng!

Xuân xưa trên đất mẹ

Thân yêu cùng mặn nồng

 

Bội Châu

Xuân Xưa

Post date:1-23-07


Xuân sang tết đến bách hoa khai,

Khải Minh dot net vạn phúc lai.

Thân chúc các anh tài đầy túi,

Cầu mong mấy chị sắc không phai.

Đất khách đón xuân trăm hoa nở,

Quê nhà mừng tết vạn đoá mai.

Khải Minh bạn hữu mừng xuân mới,

Nha trang quê cũ hẹn ngày mai.

 

Nha Trang quê cũ hẹn ngày mai,

Bốn phương bằng hữu vẫn ngóng hoài.

Tết đến trao nhau trăm trăm lời chúc,

Xuân về gợi tặng van câu nice.

Chúc thầy chúc bạn luôn vui trẻ,

Mừng anh mừng chị mãi khoẻ dai.

Tết đến chung vui mừng xuân mới,

Chúc mừng trang web bách niên life.

 

Composed by Dennis Phan, class of 1971/1974

Los Angeles, January 18,2007.


時值農曆春節將臨,到處充滿歡欣氣氛,歷來在家鄉人來人往為過節而忙碌,人們都感受到人間處處充滿懷古思鄉溫暖的心情,筆者有感於懷,謹賦詩詞數句如下:
post date: 1-22-07

讀"思故鄉"後有感--詩中文采輕鬆優美,文質形式與內容都直抒心想,一氣呵成,簡單是一種擺脫拖累的輕鬆,讀起來心情真是舒暢但又牽起心中的積鬱、哀慟的思念,深為讀者所喜愛的一種詩文體裁,以下詩詞數句特別贈作者仲如。

post date:1-24-07

Gió xuân phơi phới mừng đón tết

Hoa xuân ngào ngạt nhau về

Lòng người xa xứ buồn vô tận

Mỗi năm mỗi tết mỗi ê chề

 

Nắng xuân dịu dàng ngàn nổi nhớ

Men tình ngay ngất, ngất hương xuân

Hoa mai, hoa cúc xuân màu áo

Anh trộm yêu em tự thuở nào

 

Nay xuân lại về trên đất khách

Anh ngắm nhìn hoa mắt đẫng đờ

Ba mươi năm rồi tình viễn xứ

Anh vẫm yêu em thuở bấy giờ

Xuân 2007

hạ Trắng
Nhớ xuân post date:1-22-07


 

Đồi núi xanh lam,

Mây chiều tím nhạt đón xuân sang.

Ta có đợi đâu, có chờ đâu

Mà xuân vẫn đến, vẫn muôn màu.

Nhớ lắm xuân xưa, xuân biết không?

Ta có đợi đâu, có chờ đâu

Xuân đến cho ta vướng thêm sầu

Xuân quá vô tình, xuân có bíêt?

Ta nhớ quê nhà, nhớ người thương

 

Lê Ngọc Châu 1/2007

Thung Lũng Vàng

Post date:1-21-07



Dậy đi xuân đã về rồi

Trăm hoa đua nở đoán chào mừng xuân

Thơ:Thoại Trang
Hình
Phụ Hoạ:Ta Hung
Medium: computer graphic

Xuân Tỉnh Mộng

 

Dậy đi xuân đã về rồi

Trăm hoa đua nở đoán chào mừng xuân

Tháng ngày lãng phí hao mòn

Xuân về người hãy dậy thôi, xuân về!

Ngoài sân chim hót líu lo

Mai vàng nụ, Anh Đào hiên ngany

Quỳnh tiên e ấp thẹn thùng

Kim hương thơm ngát, nàng Hồng kiêu xa

Hỡi người tỉnh giắc chiêm bao

Dậy thôi đừng ngủ! Đón choà mừng xuân

Bao nhiêu mộng ác trôi lần

Tựa làn gió thoảng thổi qua mặt hồ

Mưa ngừng gió tạnh ai ơi

Mừng xuân, thẳng tiêu đường đời tiếp tay.

 

Thoại Trang

Xuân Tỉnh Mộng

Post date:1-20-07


Nhớ Xuân Cùng Cha

 

Mỗi độ xuân về dạo ngắm hoa.

Lòng con tưởng nghỉ đến cha già

Năm xưa chợ tết cha con dạo

Trên phố Bội Châu để chọn mua

 

Hoa tết nào , Cúc, Thọ, Mai

Anh Đào, Thược Dược, Cẩm Châu lai

Mang về từng chậu hương thơm ngát

Những búp những hoa đẹp tuyệt vời

 

Dạo ngắm mỗi chiều hai bố con

Hoa thơm cỏ lạ đắm hồn

Hồng, vàng, đỏ, tím đẹp kể

Rót cuộc mang về đầy cả sân

 

Đắt khách xuân về cha hay?

Vườn con hoa nở, nở tràn đầy

Vắng người thưởng thức loài hoa lạ

Ha hảcười rằng…con khéo tay!

 

Mổi độ xuân về con nhớ cha

Người cha quí kính nơi quê nhà

Cùng con dạo phố Bội Châu

Ôi! nhớ cùng xuân với cha…

 

Thoại Trang

Nhớ Xuân Cùng Cha

Post date:1-19-07


Xuân Dĩ Vãng

 

Xuân về nhớ đến xuân xưa

Nhớ thời xuân củ quê nhà mến yêu

Xuân sang tết đến thật vui

Vui vì áo mới, lì xì đầy tay

Giao thừa hái lộc cầu may

Cầu cho học tiến tương lai vững bền

Tưng bừng pháo nổ mừng xuân

Cầu cho năm mới bình an yên lành

Chung vui ngày tết gia đình

Thật là hạnh phúc thân tình khó quên

Xuân đi xuân đến mỗi lần

Ta đều nhớ đến mùa xuân năm nào.

 

Tiểu Long Nữ

Xuân Dĩ Vãng

Post date:1-18-07

Site content and layout are copyright protected khaiminh.net. All rights reserved.
Use is forbidden without authorization. Modify and use only with permission.