Những Kỹ Niệm 1975 |
Bích Báo Xuân Đinh Hợi 2007 Series |
Autumn Thu 2006 Series |
Vu Lan 2006 Series |
Khai Minh Summer Memories Series |
母親節專輯-Happy mother's Day 2006 Series |
Thư Ngỏ Của
Văn Đàn
km.net Một
đời người,
không ai không
có những
mốc quan trọng. nhưng
thường thì
những dấu mốc
đau thương
lại trở về
nhiều hơn
những mốc tươi
đẹp, chúng
tôi xin nói
đến dấu
mốc lịch
sử, đau thương chung
của những
người bỏ nước
ra đi như
chúng ta. Đó là ngày
30/4, Một ngày
đã mang theo chúng ta suốt cả
đời những
hình ảnh tang thương,
tiếc nuối,
không gian ảm
đạm mịt
mù khói súng,
ngột ngạt, uất
ức, lo âu… Hôm nay, Văn đàn km.net chúng tôi, xin không
lạm bàn
về chánh
trị. Nhưng chúng tôi thiết
nghỉ, các
bạn không ít
nhiều đều
có những kỹ
niệm của
ngày tháng ấy.
Để chia
xẻ những
mất mát đó, những
nổi buồn
theo ta
đăng đẳng qua
bao ngày tháng.
Chúng tôi thân
ái mời gọi
các bạn
ghi lại
và gởi về
văn đàn
km.net cho chủ
đề “Những Ngày
Tháng Buồn
chủa 30/4”… Viết lại những kỷ
niệm chạy
giặc, vượt biên,
ở trại tỵ
nạn Đông Dương,
những mối
tình dang dở vì
30/4, những chuyện
thương tâm.. Hy
vọng các
bạn hưỏng ứng
nhiệt tình. Và hãy xem
trang web km.net là nơi chúng ta
trao nhau những tâm tư
kỷ niệm,
những câu văn,
những dòng
chữ, những dòng
thơ khiêm
nhường của các
bạn, đều
là những lời
nói đầy
ý nghĩa tình bạn
của gia
đình Khải
Minh.
Ban km.net thành thật cảm
ơn các bạn Chào thân ái Khaiminh.net 人的一生免不了有一或多個重要的轉捩點,但悲傷痛苦的記憶往往比快樂的更容易使我們回憶。這裡想提到的是1975年越南淪陷滄溟的那一段歷史,搶奪劫舍,槍林彈雨,煙熏火燎,骨肉分離,冒著危險怒海逃生的經歷還是猶如昨日。這段記憶好像夢魘般常跟隨著我們。 今天啟明文擅為了悼念越南淪陷30-4-1975,這裡我們丟開征冶問題不談,事實上我們之中多少也有關那天的飲泣回憶,為了想和各位校友分享關於當年難忘的歷史,啟明網站希望校友踴躍投稿,寫下你那段人生沉痛難忘的經歷,如逃難的回憶,或難民營生活的文章。 希望各位校友熱烈響應投稿,啟明校友網站khaiminh.net是我們大家分享心聲的園地,這部特輯表現戰爭對人的摧殘,戰爭究竟給人類造成甚麼樣的傷痛是討論的話題。鼓勵大家留意閱讀,它不僅使我們更熱愛生命,更好好的活出來。 啟明校友網站khaiminh.net敬謹 |
難忘經歷
這是一九七九年芽莊華人逃難實景所拍攝的照片,此輯照片好似一部重演的電影,帶我們穿越時空隧道,使我們再看到二十八年前芽莊華人恕海逃生的情形,使你如身處其景,感受那驚濤駭浪與死神搏鬥的難忘經歷。 |
Remembering
April 30th, 1975 in Viet Nam
(By Chung Thuy Yen, Colorado, 2007) To all my Khai Minh classmates, in light of the April 30th anniversary, I just want to share my thoughts of this historical event that changed our lives for the better. Perhaps keeping this memory alive will help our children to appreciate what they have now in America. I can’t believe it has been 32 years since the Vietnam Revolution in April 1975. I remember being so na?ve about everything around me as a teenager. I didn’t have to worry about making a living or caring for the war in Vietnam that had been fighting for years. Going to school and hanging out with my friends were all that my life was about. Then my world seemed to change over night when my parents’ business store got robbed. It started in an evening when we heard that the prisoners broke out of jail and started to rob in the business district where we lived. Gun shots and chaotic noises were getting closer to our store. I remember hiding in my parents’ bedroom when our store’s front door got shot. My grandparent was wounded and the prisoners demanded for money. We continue to answer the door by giving them the money but they kept coming in different groups. It was the first time that I felt the war had hit home and we had to do something to protect us as a family. The building next door to ours suddenly got on fire and we had to leave our home in the middle of the night. I remember helping my younger siblings to get out of beds and rush to the near by movie theater as the house quickly filled with smoke. My parents tried to put out the fire so it wouldn’t burn our house. By the morning, we heard that North Vietnamese arm forces had taken over the South and that ended the war. Viet Nam became a communist country ever since. For the next four years, I learned to help my family taking care of things while they rebuilt our lives. I realized that my parents’ 15 years of hard work was destroyed over night! With communism, we didn’t have the freedom to make a living by doing business as before. After finished the classes at Khai Minh, I had to continue my high school education at a Vietnamese school where I felt alienated and lonely for the first time. I didn’t know if I could go to college because of the bankruptcy and my parents wouldn’t be able to afford for me to pursue my higher education in another city. Then we faced the biggest decision to leave Vietnam for a better future. With a lot of hardship and painful experience living in the Hong Kong refugee camp in 1979, we finally made it to the United States of America in 1980 to start our new lives from scratch. It has been a very successful life for us in the last 27 years – we have lived the American dreams! We made our family proud of what they had sacrificed for us to have a better future in this land of freedom and opportunity! We are raising our own children now; we finally understand what is important in life and how we can help building a better generation for many years to come. I’d like to thank the Khai Minh committee for keeping us together and for this opportunity to share my story with you. Yes, I’m a busy mom but I make time
to get a lot of things done on a daily basis; especially for meaningful
things like this for our class. After 1 ? year of study, I just got
my Project Management Certificate from Denver University and now I’m
trying to pass the board exam with Project Management Institute (PMI),
which will be recognized world wide. I have been allocating 5-10 hours
of studies for this exam and I’m determining to pass it on May 12th,
a day before Mother’s day. After that, perhaps I can breathe a little
easier… post date:4-30-07 |
Are those views familiar to you?
Malaya - Bidong Refugee Camp 1977
一九七五年後學習的簡體字
一九七五年以後南方人的生活遭到重大的改變,當時我們啟明中學不可以中文為主科,我們每星期只有兩課華文,而讀的是關越南解放人民的課題,以前中文是主修課,但現在只當外文課目,後來,一班之中學生讀的外文課還分開華文英文兩組,學生或選讀英或華文。 我們要學習全陌生中國大陸的簡體字,這些新字體不是我國經過數千年歷史演變而來,其實中國大陸成立後,簡化字興盛的真正原因是政治力的介入,大陸要想辦法強制破四舊,毀道統,而不是決於民意或學術的研判。很多人也許不知道,大陸曾經使用過第二批簡體字,但是鄧小平上臺後就被廢除,胡亂倂字,一字代多字,代多義。我寧願多寫幾筆。把文字隨意更改的做法,是對一個大中華民族文化不負責任的行為,簡體字的使用,牽涉到中華正統文化傳承的問題,一個文化本源的問題通過強勢政治來解決,將貽害子孫萬代。 其實簡體字歷代都有,簡體字是自古以來因應書寫方便而自然演變成的文字,簡化字則是由大陸「強化系統、臆造新體」而成的,不應將這兩種名詞搞混。像中國大陸這種簡化法卻混淆了文字的本意,美感和意函。大陸倡導通行的文字,應稱為「簡化字」而非「簡體字」。海外通用的標準中文字,是沿用祖先流傳下來的正統文字,並未增加一筆一畫,因此該稱為「正體字」。簡體與繁體這兩種名詞使初學人有錯誤的看法,請問誰自討苦吃去學習繁體字呢,如把繁體字稱之為正體字學習者的心態自然完全不同了。 中國原始的象形文字至少有五千年的歷史,漢字演變是循序漸進的,可是,簡體字卻不是。簡體字把必要的偏旁,部分減掉,根本不是演變,而是割裂。自古演變至今的正體字,如同園丁把粗枝繁葉去掉一樣,而現在簡體字就如同把枝葉一夜間全都去掉似的。試問所謂的「簡體字」是否真的簡化了?或者將來有人把簡體字再簡化呢?一個字簡化到那種幅度才萛簡化夠呢?是否我們的民族過幾年要再去學習一種新的字體文化呢?傳統漢字已經用了至少兩千多年沒有變化,一直是凝聚民族的紐帶,承載著的都是中華文伈。每個中文字都有它的歷史價值,把中國千年文字精髓換改我覺得很可借與悲傷。年輕一輩只會看簡體字,連繁體古籍文學也看不懂 ,怎麼延續中華文化?改變漢字,是割斷了和傳統文明的聯系就等于向過去告別。 我們從小學習的是繁體字,應該說對繁體字有感情,說實話,簡體字雖然好寫,但是卻不利于學習,您會發現,簡體字少寫了幾筆,只是筆畫的單純記憶而不像正體字的形象記憶。中國文字內藏的音韻、意象,貫穿著高層高間。文字的命理,連筆劃都有玄妙在其中,用錯了,天地人格跟著錯位就失去准度了。正體字是藝術和文化的結晶,表現出來的美不是簡體字能夠取代的。正體字代表的是文化的淵源和精髓。中國的漢字是中華文化的橋梁,也是精美的藝術作品,一個漢字就是一個博物館,每個黃炎子孫也引以自豪的文化寶庫,我們必須尊敬自己的傳統文化。 陳某 |
Cô Bạn Nhỏ
Minh Thư Năm
nào Đọc
những bài
viết về gia
đình Khải
Minh sau biến cố
30/4 1975. Một kỷ
niệm dạt dào
lại trở
về trong
tôi. Bằng những dòng
chữ chân
tình, tôi xin
kể lại
những kỷ
niệm xưa
để tặng
riêng cô
bạn dễ
thương Nguyễn
Thị Minh Thư, nhưng
vô tình
lúc ấy là
nạn nhân
của đám học sinh
quỉ quái
chúng tôi. Vào
khoảng 1976, niên
học bắt đầu
sau ngày 30/4
1975. lớp
tôi có thêm
một cô
bạn mới
người VN (mà lại chánh
tông từ
ngoài Bắc
mới vào)
xin hoc. Cô
Bé có ngoại
hình rất
xinh và dễ
mến, nhất
là mái tóc
dài đen tuyền
thướt tha
và đôi mắt
bồ câu
thật sáng.
Phải nói rằng
một cái gì
rất VN thánh
thiện nhẹ nhàng
thoát ra từ Cô Bé,
mà bọn quỉ
chúng tôi
chưa bao giờ
gặp từ
ai. Nhưng
khổ nổi Cô Bé
lại ở “phe
bên kia” nên
bỗng dưng
biến thành nạn
nhân của
những vụ chọc
phá “mất
dạy” do chúng tôi
chủ xướng
rất ư là kỳ
thị. Cô
Bé thường
mặc chiếc quần
dài đen và
chiếc áo
trắng có hoa
in nhỏ để
đi học, trong
khi cả trường
KM vẫn còn
mang đồng phục
trắng xanh. Nên chuyện chiếc
quần đen thường
bị chúng
tôi cho thành
đề tài
để phá
Cô Bé.
Có lần Thư
đang đứng
dựa lan cang
nhìn xuống
sân trường lúc
giờ ra chơi,
bọn quỉ
chúng tôi
đi ngang
và có thằng
vỗ mạnh
vào.… Cô
bé,
Cô Bé la
hoảng và khóc
rất tức
tưổi. Rồi
một lần
khác, Thư
vô tình mặc
chiếc quần
dài hơi ngắn,
để lộ
đôi gót
chân trắng đẹp, một
thằng quỉ
chúng tôi lấy
viết lông
và mực tàu,
sơn đen
gót chân
mà Cô Bé
chẳng hay biết. Tôi nhớ rằng,
cứ mỗi lần
bị chọc
ghẹo rất
khổ sở,
Cô Bé chỉ
khóc nhưng
không mách lại
thày cô
vì sợ bị
trả thù.
Mái tóc dài đẹp
của Thư
cũng thường
bị đám quỉ chúng
tôi vuốt
tung lên, hay gắn
trên tóc những lông gà
xanh, đỏ . Những lúc ấy
Thư thường gườm
chúng tôi
và luôn giữ
chùm tóc dài ra phía
trước. Trông Cô Bé rất sợ và
tội nghiệp.
Nhưng rồi thời gian
cũng nhẹ
dần trôi qua, Thư
được các
bạn chấp nhận
và chia sẻ
vì Thư có
đức tánh
dễ thương và
nụ cười
hồn nhiên.
Một phần đám
quỉ chúng tôi
cũng thấy
tội cho Thư
nên xoay ra để yên
cho Cô Bé,
rồi có chàng
lại bắt
đầu tán
tỉnh Cô Bé nữa.
Thư cũng
rất nhiệt tình
chơi với
bạn bè và
hình như
Cô Bé chưa
dám trao trái tim
mình cho ai, vì còn
bé quá mà.
Riêng
tôi, lúc ấy
cũng hơi
thích Thư nhưng
vì tôi thiếu
thước tấc
nên không đèo
bồng gì
hơn. Tôi
chỉ nhớ rất
thân thiện
giúp Thư giải
những bài
học khó và
cho mượn
tập để chép
bài. Đến khi ra trường để
vào cấp
3 thì tôi không còn
liên lạc
với Thư nữa. Ngày ấy, thú
thật tôi
có hùa theo
đám quỉ
chọc phá
Thư, nhưng tôi chưa
có một hành
động khiếm
nhã gì đối với
Thư, Quả
thật Thư để
lại trong
tôi hình ảnh
một tình
cảm rất thánh
thiện, nhẹ
nhàng và dễ
thương. Nếu như Thư
có đọc được
những gì
tôi viết. Xin Thư tha lỗi
cho bọn
quỉ quái
chúng tôi. Rất mong gặp
lại được Thư. Một người bạn
Không cao Cô Bạn Nhỏ
Minh Thư Năm
nào Post date: |
Are those views familiar to you?
Hong Kong - Chi Ma Wan Refugee Camp 1979
Thư
Pháp của
Anh Hùng Xạ
Điêu
Lương Châu Từ Của Vương Hàn
Dục ấm tì bà mã thượng thôi, Tuý ngoạ sa trường quân mạc tiếu Cổ lai chinh chiến kỷ nhân
hồi. 涼州詞 葡萄美酒夜光杯, 欲飲琵琶馬上催。 醉臥沙場君莫笑, 古來征戰幾人回!
Đêm sáng trăng rượu ngon ly nhấp . Kèn vọng vang giục giã lên đường, Người say người ngã ai khoan nhạo, Xưa nay giặc giã mấy ai còn.
|
滄海一聲笑OUR
JOURNEY 一
九七五年南越的戰爭宣佈完結,南越的政權亦宣佈倒台,越南的共產政權統一整個越南。大批南越人民因為害怕隨後的生活會因為政治問題而受到迫害,紛紛離鄉背井。到處逃亡,投奔怒海的序幕,掀開了世紀最令人難忘的難民潮,歐亞以至北美都是他們的定居目標。 我就是生在這么一個年代裡的孩子,當時是1979年的夏末,誰也没有告訴我這將會是我在越南最後的一次生日會。 父親在解放前經營一家雜貨商店,雖然不算富裕,一家人還總算生活無憂,但是身為華僑卻萬萬料不到往後數年將要面對死裡逃生的日子。解放後商人被視為是資產階級,大多以經商為主業的華人更便成為不受歡迎的一群。到了七九年期間数以千計由華人經營的公司和商店被收歸國有,有的被迫遷往開發新經濟區,我一家人在别無選擇之下決定投奔怒海。 第二天黎明,船行駛了一整晚,己經離開了越南水域,瞭望只見大海茫茫一片,海天一色,海面很平靜柔和,陽光普照,海風微送,真所謂「太平洋」。只聽到軋軋吵鬧的船機聲與海浪拍打船身的聲音,我一直吐也沒胃口吃粥,到了下午見到有幾隻海豚隨船作伴,它們跟船游得很近在水上跳躍很漂亮,到傍晚就見不到它們了,晚上我們發現遙遠的地平線上出現了一艘船,可能離我們很遠但肯定是大船,因為在黑黝黝的晚上,它的燈光照亮了一片天,但我們有足夠燃料粮食和食水船沒有故障,二來不知是那國藉的船,可能是共產國家的船那豈不又送進虎口?所以我們的船沒發求救信號。到第三天風開始有點大,浪很高,在收音機獲知將有颱風的預告 ,下午風浪轉大,兩邊護船的竹杆披浪打擊甩脫掉於海裡,我們的位值離海南島不遠,所以決定進入海南島內海躲避風浪,轉舵駛近海南島海岸,開始見到一個小島,慢慢變成很大片的陸地,一叢叢椰林,幾天水上漂流渴望見到的白沙灘,海水依然是清澈的蔚藍,沙灘依然是皎潔如皙,不遠處浪花有節奏地輕輕拍打着海岸邊的石灘,可是心情卻是無比的沉重,那有心欣賞這些美景呢?我們精神抖擞,各人心情喜憂参半,喜是回到自己偉大祖國的領土,憂是不知得到如何待遇?船一路靠近
海岸但也見不到漁船或海防警隊,我們的船於大約一海哩外停泊,最後等得不耐煩,己是下午五點多再等天就變黑,我們選了兩位自願者游進岸邊,不久見到一艘民用小木船向我們駛來,我們每人也靜觀其變,心忐忑不安,隨後船長命令各位男生到船板下,女人小孩子就站出來,使他們知道我們是手無寸鐵沒有什麼其它意圖的難民船,船上幾位講海南話的人就試探和他們勾通表出來意,到我們看清楚他們的船時,真使身體涼了半截,心快要跳出來似的,他們船上的十多位民兵藏伏於船沿荷枪实弹用槍頭指向我們,我有生第一次聽到中國本地人講的第一句話是「我們不要你們。」真殘酷無情,我們海外華僑遇難收迫害逃亡回國的遭遇就是如此,如果以投資身分回國就以貴賓待遇。我們以手錶手飾來交換條件,我們表示只在此躲避颱風,風一過我們立刻離開,終於禮物收了,語氣也軟弱和颜悦色,但最後還是命令我們駛離海岸較遠處停泊,颱風來前內海很平靜,但天際烏雲滿佈,船上幾位年青人兄膽敢跳下海裡泳游嬉水,真不合時宜,不可思索。當晚颱風來臨,真感害怕,浪打上船板,船激烈動蕩,上下左右搖擺,好似騎著匹瘋癲暴怒狂奔的野馬,風雨交加,冷風如割,大家忙於向自己宗教信仰訴求,上帝、基督、阿弥陀佛、觀世音菩薩、九天玄女求助,使我們得以脱離苦海,這夜好像無盡頭的長。隔天的早晨,暴風雨己退弱了,但浪還洶湧,到了第四天晚上,我們遇上一艘正在公海作業的香港漁船,我們的船向他們靠近,請他們幫忙指引去香港的航線,他們很樂意幫忙,卻不肯讓我們的船太靠近,可能他們避免自身安全受到威脅,他們只用繩索綑綁把食水與航海地圖送到我們的船,和他們說感謝與道別之後,我們的船繼續上路,當晚我們就見墨黑遙遠的地平線上有一片光彩,到了黎明我們用肉眼可以模糊見到香港島,下午駛進到香港水域淺水灣,不久一艘香港水警船向我們快速駛來,大家興高采烈地歡呼在表出我們的目的與來意之後,我們於傍晚准許駛入九龍一個碼頭
的越南難民收容所「黑倉」。我們得以分發食物果汁,真是有之年生食到最美味的晚餐。那夜我們還不可以登岸,在船上欣賞香港夜景,萬家燈火,閃閃生輝,五彩繽紛,好似鑲上一顆顆美麗耀閃的鑽石,真是「東方之珠」,吸一口「自由」的空氣,真感慰幸福快樂,身心喜悦,顯然一些苦惱憂傷全拋於腦後,五天在海上航行終於安全抵達香港目的地,在「黑倉」幾天後我們被安置進香港暫時收容難民營。香港只不過是一個短暫的、過渡時期的臨時棲身之所。再此致予香港政府香港市民萬二份謝意,他們仁至義盡對我們越南難民落難無依時伸出偉大仁愛的援手。
哈!哈! |
Anh Ơi Anh ơi! Hoàng Lan vắng
mãi bóng xa mờ Vạch đường xa cách ai nở
vạch ra Anh hay trời đẩy em buồn với
gió Tháng ngày mỏi, trông gió đẩy
anh về Em nhớ nơi này, ngày xưa quán củ Nước mắt buồn rơi tiển
buổi phân ly Anh lạnh lùng nhưng ở nơi khoé
mắt Vẫn cho em chút hy vọng não nề Em lặng lẻ, len lỏi theo
dòng đời Hồn lạnh giá chống đở mọi
gian truân Vẫn chờ anh mang hơi ấm trở
lại Vẫn một mình lòng vương bao nổi
nhớ Khóc cho ai cho vả hết cơn sầu Khóc cho tôi người đi không
trở lại Mai anh về bà lão chết bên sông Mộ trơ vơ vẫn
đợi nén hương tình. Hoàng Lan 2007 Anh Ơi Post date: |
Trai Thời Chinh Chiến Em đi
rồi chiều không
còn giọt
nắng, Để anh ôm chút gọi
nhớ
tình yêu. Để cho anh chút sức
trai thời
loạn, Vững mạnh lòng tin giữ lấy
núi sông. Khói ngút trời tiếng
kinh cầu
khắp nẻo, Đất nước tôi những
giây phút
bàng hoàng. Vận nước tàn anh
gởi lời
tạ tội, Gởi nắm xương cho
trọn nghĩa
núi song. Nắng không về không
còn xuyên lòng đất, Cho ấm lòng mộ phần
anh nằm
xuống. Đã hy sinh cho ngọn
đuốc tự
do, Quên thân mình những
tình yêu thời loạn. Anh Hùng Xạ Điêu Trai Thời Chinh Chiến Post
date: 涼州詞 葡萄美酒夜光杯, 欲飲琵琶馬上催。 醉臥沙場君莫笑, 古來征戰幾人回! 琵琶彈奏著歡快而急促的旋律,夜光杯中盛滿了西域的葡萄美酒,長年征戰疆場的將士難得有這歡聚痛飲的時刻,於是舉杯相邀:痛飲個一醉方休吧, “古來征戰幾人回”? 詩人滿懷激情寫下這沙場之宴的勸酒詞,筆端洋溢著豪放、悲壯與將士們視死如歸的豪情。 |
頑皮 以下是一片很有趣的文章,它述說一九七五年以後學生的學習心態,對一個全陌生的教育制度的反感,瞭解其中的含意,拉而有關學校方面不能挽強解決學生這種社會問題。使我們對新教育制度有深刻的思考與認識。 誰不曾年輕過,誰不曾做過學生,有些學生只愛讀書聽老師的話,所謂好學生總是循規蹈矩一步步的聽著老師的話前進。也有些愛玩愛鬧,頑皮又反叛個性的學生,不守規矩紀律,但即使這樣,他們不顯得是壞孩子。 每個班級總有幾個孩子特別頑皮,他們的個性活潑好動,大都是頑皮淘氣所致,並非思想敗壞。正因為他們頑皮淘氣,他們個性機敏,靈活,在智力和能力上反映較好,上課思考均表現出速度快,反應敏捷,肯動腦筋,做事也有獨創性等特點。 所以我們必須認識到學校教育學生並不是要消滅差別,泯滅個性,而是要幫助學生更好地發展個性,糾正個性中的偏差,使他們在教育者的協助下更自覺、更充分、更主動地去學習,使每個學生都良好地發展,都能走向領獎台。 這裡我們沒鼓吹什麼,也不刻意去論評誰,只想給大家對孩子們個性差別的認識,與一些往年小時學生的回憶。 頑皮學生 Post date:4-23-07 請閱讀以下一個頑皮學生的表白"Những
Học Trò Quỉ Quái Sau 1975 驚心吊膽的情節,好似偵探小說般的離奇 |
Những
Học Trò Quỉ Quái Sau 1975 Từ
ngày tên Tề Phú được bổ nhiệm vào
làm hiệu trưởng cho trường tôi,
mợ giáo H hết sức o bế để lập
công với chú Tề. Mặc dù mợ rất
cay đắng trao lại chức vụ tạm thời
này cho chú Tề. Cũng từ ngày ấy chiến
dịch càn quét vào lũ học sinh ngoan cố chúng
tôi ngày càng mạnh mẽ, bởi đây
là lần đầu tiên một tên hiệu trưỏng
trăm phần trăm ngoài Bắc mới vào nhận
nhiệm sở sau 1975. Ngay
vào lúc bắt đầu niên học, chúng tôi đã
phải gặp sự phân tán toàn nội bộ,
do mợ giáo H chỉ huy, lấy cớ cố đạt
được nhiều bông hoa cho Đảng,
mợ buộc một nửa học sinh lớp A
chúng tôi phải trộn chung một nửa học
sinh lớp B, hầu dẹp tan mầm mống phá
hoại của những thằng đầu sỏ
chúng tôi. Thế kẹt buôc chúng tôi phải
chấp nhận một cách đau buồn, bởi
suốt chín năm trời từ lúc còn để
chỏm, chúng tôi đã ngồi chung nhau,
chia xẻ nhau biết bao vui buồn của cái tuổi
hồn nhiên rồi. Nhưng nay, ngay cả những
thằng đầu sỏ như chúng tôi cũng
không bày biểu
tình phản đối như còn dưới thời
“Mỹ Ngụy” nữa, chỉ vì nếu không
chấp nhận thì khỏi học, mà khỏi học
thì phải lao động chùa cho phường khóm.
Thế là tám đứa chúng tôi phải đau
khổ xa nhau một bức tường, tôi
mang theo bà ‘Đặng Tiểu Bìn’ và Lý Sự
còn S Cận mang theo Bột Lộc, H Lùn và N. Tuy nhiên
cuộc trả thù ngầm sẽ bắt đầu,
chuyện xa mặt cách lòng hẳn không thể
có trong tám đứa được. Thế rồi
niên học bắt đầu, chúng tôi một
mặt vẫn đấu tranh nhưng một mặt
vẫn cố gắng thực hiện năm điều
‘đau khổ’ để được đủ
tư cách thi vào trường Cấp Ba, chỉ vì
cần lớp vỏ học sinh để che được
sự dòm ngó mà thôi, bởi học sinh là những
mái đầu xanh kia mà, làm gì tính những chuyện
như phá hoại hay vượt biên...và rồi những
cuộc nổi loạn hay phá hoại được
hoạt động theo thời gian và cơ hội
tốt cho phé. Lần này bọn tôi rỉ tai
cho những thằng đàn em không sợ đuổi
học ở lớp nhỏ, như thằng Cu Lớn,
Cu nám. Bắt đầu những vụ chọc phá
tư sản của chú Tề và chú ‘Heo Cao Su’. Nguyên
là các chú từ ngoài Bắc vào mang theo cái tính sản
xuất , các chú hùn mua hai con lợn con về bỏ
nuôi trong trường. Chúng tôi cho đàn em
theo dí heo kêu eng éc ỏm tỏi khi chúng tôi có lớp
học của hai thày chú, và cứ mỗi lần
heo kêu là mỗi lần tụi tôi bấm nhau
cười vì hai thày chú vờ như vô tư
khiêm nhượng, nhưng từ từ mò ra khỏi
lớp để bắt cho được thủ
phạm. Ai mà không biết hai chú rất đau
bụng và méo mặt lắm. Ngay
trong lớp chúng tôi, thỉnh thoảng sổ
ghi điểm hay ghi danh sách hiện diện, cũng
bị đánh cắp một cách kín đáo khi tỉ
số zero khá cao, hay quá nhiều ‘lính dù’ nhập ngũ
trong tháng, đồng thời sổ phê bình lớp
học của giáo sư thường được
đính kèm những lời phê bình bằng chữ
in chọc phá vài thày cô mang nặng đức
tính CM 30, như bài hát “Hởi nàng H bé nhỏ, ngày
còn cắp sách tôi đã theo nàng...” và được
mợ giáo H ký tên phía dưới rõ ràng.
Làm sao các chú tìm ra được thủ phạm vì
trăm phần trăm học sinh đều là của
Đế Quốc đào tạo mà. Có vài thằng
cắc ké bà con cách mạng thì bị chúng tôi nắm
trong tay hết rồi. Phần
mợ giáo H càng ngày càng trở nên bị chú ý.
Sau khi đám học sinh cố tò mò khám phá rằng
mợ hơi có nhiều cuộc mít tinh riêng rẽ
với chú Tề Phú. Thế rồi cứ mỗi
lúc mợ đi kế chú Tề trong trường
là mỗi lần cái mặt của mợ y hệt
như cái bánh bao chiều được hâm lại,
vì nhiều tiếng huýt sáo nổi lên từ
các đám học sinh. Ấy vậy mà lần lần
tôi ít thấy mợ đi chung nữa, ai biết
được có tật giật mình mà lỵ. Cứ
như thế, mà có biết bao chuyện chọc phá
hết sức ngoạn mục đuợc diễn
ra giữa gáo chức CM 30 và lũ học sinh “Mỹ
Ngụy” để lại, bởi vì chúng cứ nghĩ: "Mười
năm cắp sách theo thày, Đến
năm mười một cấp cày theo sau. Cũng
vậy thôi, sao bằng phá được cứ
phá cho bỏ chí căm thù. Cuối niên khóa, vào dạo Tết, là lúc chúng tôi mỹ mãn nhất, những chuyện đặt chất nổ ‘pháo’ được diễn ra hết sức ly kỳ, hồi hộp và có tính toán kỹ lưỡng. Tết lại về, pháo bắt đầu nổ lai rai hàng ngày trong trường, chú Tề Phú ra lệnh đuổi học cho những ai đốt pháo trong lớp hay dùng pháo lớn gây tiếng nổ bạo động sẽ bị giao cho cơ quan an ninh giam giử. Thế là sáng thứ Hai, đang lúc toàn thể học sinh trong trường, đứng dưới trụ cờ nghe chú Tề bô bô tuyên bố sắc lệnh, thì một tiếng nổ vang trời từ góc lầu văn phòng, làm chú kinh hoảng nghiến răng kèn kẹt ra lệnh cho ‘Xịa’, ‘Heo Cao Su’ và toàn thể nam giáo chức vây hết cả dãy lầu cố bắt cho được thủ phạm. Toàn học sinh trong trường một phen hứng thú la ó om sòm xem các chú vây bắt thủ phạm, ai biết được, tôi, S Cận, và N cười một cách thỏa mãn trước mặt chú Tề. Hai mươi phút sau các chú đem xuống sân trường toàn là các cô học sinh bệnh hoạn không thể dự được buổi chào cờ. Toàn thể học sinh thêm một lần vui mừng vì không bắt được thủ phạm. Bước đầu đặc công hoàn toàn mỹ mãn, kế tiếp chúng tôi mang một quả M80 đi ngã sau câu lạc bộ đặt sát vách văn phòng, tuy nhiên vì thiếu kỹ thuật, nhang không đủ lửa đốt cháy ngòi nổ M80 nên mất một cơ hội xem chú Tề nghiến răng. Bầu máu nóng còn đang sôi sục, tôi bàn với S Cận và N tìm cách đặt hai viên pháo tống dưới bục gỗ của mợ giáo H và ‘Heo Cao Su’ vào giờ học đầu ngày mai của hai lớp. Chiều hôm ấy chúng tôi bàn tính kỹ lưỡng, dùng nhang dài nối nhau để có thể cháy hai tiếng đồng hồ mới tới tim pháo. Thế rồi sáng hôm sau đúng 6 giờ 20 tôi đánh xe đạp đến trường, sau hai lần huýt sáo làm hiệu, N chạy ra mở cửa cho tôi vào, hai đứa tôi rón rén lên lầu, chỗ gay go hồi hộp là lúc đi ngang qua dãy phòng của các thaỳ chú ở lầu hai trước khi mò tới lầu ba vào lớp chúng tôi. Chỉ cần các chú các cô hứng thú đi tiểu buổi sáng là gặp hai đứa tôi ngay. Nhưng số hên, chúng tôi vào được lớp một cách nhẹ nhàng. Theo kế hoạch đã sắp xếp, chỉ vỏn vẹn 5 phút hai chúng tôi đã làm xong nhiệm vụ. không cần xét lại chúng tôi rút lui một cách nhanh chóng. Tôi đánh xe về nhà, nhìn đồng hồ là 6 giờ 40. Tôi yên tâm vì trời chỉ bất đầu tờ mờ sáng, hy vọng không ai gặp chúng tôi. Sáng hôm ấy, như thường lệ tôi đến trường lúc 7 giờ 45. Mọi chuyện vẫn bình thường, mùi nhàng không phảng phất cho lắm vì tôi đã mở cửa sổ trước khi rút lui. Nào ai biết được tim tôi cũng đang cháy như lửa nhang đang tìm ngồi pháo, cứ mong tiếng chuông reo để vào lớp cho rồi. Tôi cũng chả biết hai tên bên kia ra sao. Tiếng chuông giật đúng 8 giờ 10, tất cả đều vào lớp học. Tôi hy vọng viên pháo sẽ nổ lúc 8 giờ 30, và bên lớp S Cận cũng sẽ nổ chỉ cách nhau vài phút. Mợ H với khuôn mặt vẫn kênh kiệu như ngày nào từ từ tiến vào lớp. Mợ đặt sổ điểm xuống bàn, điểm danh xong xuôi mợ leo lên bục, thao thao giảng bài Hóa học. Tôi ngồi học nhưng nào yên, cứ mường tượng cái cảnh mợ trợn trừng đôi mắt mà nói không ra lời là đủ đáng công rồi. Mười lăm phút trôi qua vẫn bình thường, bây giờ mợ đổi sang mục viết lên bảng cho học sinh chép, chừ tôi mới dám nhìn thẳng dưới bục bỗ, nhưng rõ ràng mới nhìn tới đôi chân của mợ. Thì một tiếng nổ rung trời làm ngay cả tôi cũng giật mình. Vài chị trong lớp rớt luôn cả viết, còn mợ thì đứng chết trân, Cả lớp nhốn nháo, lớp B và lớp kế bên cũng xao động. Tôi hy vọng bên lớp ‘Heo Cao Su’ sẽ nỗ tiếp theo, nhưng quái lạ! sao mãi chưa có gì xẩy ra. Bây giờ mợ H mơí tỉnh lại đôi chút, mợ chỉ nói
được
“các em đi ra khỏi lớp”. Tôi thở phào
và theo các bạn xuống dưới sân trường
ngồi, bấy giờ tình trạng bên ngoài lại
càng hỗn độn vì các giáo chức cũng chạy
đến xem, học sinh không người kiểm
soát nên la ó om sòm. Chú Tề vừa chạy từ văn
phòng lên vừa nghiến răng kèn kẹt. Thế
rồi cuộc điều tra được tiến
hành, trong khi lớp tôi vẫn phải tiếp
tục các giờ học còn lại trong ngày. Nhưng
điều tra làm sao ra thủ phạm, vì tụi
tôi bố trí khá kỹ, ai mà nghi ngờ pháo được
đặt từ 6 giờ 3 sáng. Còn viên pháo bên lớp
S cận không nổ vì N quá sợ, nên đã
lên lớp sớm để dập tất nhang. Tuy
nhiên tụi tôi cũng hài lòng lắm. Vậy
mà cuối năm ra trường, hạnh kiểm
tụi tôi vẫn được B, thi vẫn
vào được trường cấp Ba. Nhưng
học chi chưa thấy thì 1
Học Trò Quỉ Những
Học Trò Quỉ Quái Sau 1975 post
date: |
Chiếc Ảnh Ngày
Xưa Ngày ấy tôi
tròn 15 tuổi, ấy
vậy mà đã
thầm để
ý cô nhỏ rồi. Nhưng khi
đại hạn
1975 kéo đến, cô
nhỏ theo
gia đình vào
sài gòn rồi
đi thẳng
Mỹ. Để lại
sau lũ bạn
bè, rất
xa lạ và
dễ bị
ru ngủ bởi
những màn “Văn Nghệ
Chiến” của
một chế độ
mới. Rồi
thì Nha Trang
sau những
ngày giải phóng,
Trường KM chúng
ta bắt đầu
rộn rịp
kêu gọi
các học
sinh trở
lại trường. Ban cán bộ hoạt động
rất tức
ngực và
mạnh mẻ,
ra thông
cáo và chỉ
thị bọn
học sinh
chúng tôi dùng xe
ba gác đạp
đến từng
nhà người Hoa
để thâu
dọn các
“Văn hoá phẩm đồi
truỵ”. Hôm đó tôi
được nhận
công việc
qua bên “Hội” xin lá
dừa về
làm sân
khấu. còn đám
T.H.N. thì đạp
ba gác đi
thâu dọn
văn hoá phẩm
khoảng đường
Quốc Lộ 1, Chiều
về N khoe
với tôi rằng
nhặt được
1 tấm hình của
cô nhỏ.
và buộc tôi
muốn trao
đổi bằng 1 chầu
phở. Hẳn nhiên tôi
bằng lòng ngay,
vì lúc ra
đi cô
nhỏ có tặng
cho tôi
cái ảnh
nào đâu.
Trong tấm hình,
cô nhỏ
ngây thơ
quá với
mái tóc xoắn
và mặc chiếc
áo thun trắng
rằn đen cổ
tròn. Tôi giữ mãi
hình ấy, và
chưa bao
giờ nghĩ rằng
sẽ có một
ngày trao lại cho cô
nhỏ. Ấy vậy mà
trái đất
tròn, tôi gặp
lại cô
nhỏ ở Mỹ
và tặng
lại tấm
hình xưa,
cô nhỏ
vẫn đẹp
vẫn nghịch
và hẳn nhiên đã
có chồng,
thôi thì “Sanh
sự tại
ai” “Trăm
sự tại thiên”. Trần Thuỷ Biển |
Thương Nhớ Chị Hoa Tôi có hai người
chị, Khi đi bị chết
chìm. Cùng ngày khác địa
điểm, Vũng Tàu và Thái
Lan. Tàu Thái ra tay
giúp, Hớn hở cùng mừng
vui. Tàu lớn cạnh tàu
nhỏ, Tiếp cận để chuyển
người. Không may cho tàu gổ, Sóng biển nhấp nhô
hoài. Lần từ từng mảnh
vỡ, Tàu chìm chung với
người. Ba bé gái cùng chị, Đã bị
chìm chung nhau. Tan
hoang cùng sợ hãi, Ảm đạm
trời về chiều. Ba con cùng
một mẹ, Ra
đi trong
hãi hung. Có bao giờ chị nghĩ! Chết chìm trong đại
dương! (Chồng cùng 2 trai
nhỏ sống
sót.) Bội Châu Thương Nhớ Chị Hoa Post
date: |
Nhớ Ngày Ấy Tàu tôi cập bến
Mã Lai, Lênh đênh bảy bửa
dạ dày đói
meo. Bởi vì ham tới
thủ đô, Cho nên mới phải
vòng vo lâu
dài. Nên khi trông thấy
cửa nhà, Ôi thôi
mừng rỡ mở
cờ trong
tâm. Nào ngờ tiếng sứng
chỉ thiên, Hoãng hồn ngơ ngác
ngạc nhiên
lo rầu! Trên bờ cảnh sát
đuổi xua, Bằng xe trên bộ
rượt tàu
chạy te! Chờ tàu ra tuốt
ngoài khơi, Mới thôi nả đạn
im hơi cho
mâỳ (dân
tị nạn). Ngoài khơi chờ đợi
tối trời, Mon
men xê dịch
chạy vô gần
bờ. Bỏ neo ngủ
để chờ
mai, Quay
tàu trở
lại lần
dò đường
đi. Phó cho số phận
nơi trời, Chứ đành chẳng biết
cập bờ
nơi đâu! Đến trưa lại thấy
cửa nhà, Khát khô cuống họng
mọi người
khát khô! Cử hai trai tráng lội
vô, Xin vài thùng nước
uống cho
tụi nầy. Trời thương chẳng bị
đoạ đầy, Gặp người tốt bụng
chỉ bày
dừng chân. Nhưng chưa kịp dụng
tay chân, Tàu đà tứ mã,
chia phân
từng phần. Từ đây
tạm trú nạn
nhân, Chờ ngày được chuyển
nhận nhìn
quê hương! Bách Mộc Nhớ Ngày Ấy Post
date: |
我們怎樣走過來(HAPPY ENDING) 1975年,越戰結束後,中越關係開始惡化,許多旅居越南的華僑被迫逃離越南。 當時逃到中國的華僑很多,乘小船從海上逃往香港, 菲律賓和馬來西亞一帶的人更是不計其數。 海上逃難的越南難民大半死於途中, 除沉船遇難之外,遭到海盜襲擊的也不少。由其是向南逃難的難民,倖存者好不容易登上馬來西亞沿岸的荒島,但是馬來西亞政府拒絕收容他們, 這些難民又被重新趕回公海, 他們乘坐破舊的小船,拖兒帶女,飢寒交迫,等待他們的只有死亡。 難民們流離失所,許多慘不忍睹的鏡頭。 世界各國輿論為之震動, 聯合國世界難民組織號召各國本著人道原則,收留這些無助可憐的難民。1978年我們全家乘船偷度到馬來西亞,幸而美國政府同意收容我們,當時許多美國團體願意擔保越南難民。 擔保我們的是ISCC教會團體。美國人民是善良的,富有同情心的。我們走下機場時,接機的擔保婦夫真像是等待久別重逢的親友, 他們跑上去擁抱親吻我們。雙方都激動得流下眼淚。1979年, 我全家六人在三潘市定居。擔保人讓我們暫住在他的家裡,他們的房子面臨大海, 環境是非常優美的。但是我們剛一搬進來,我七歲的妹妹一看到大海就哭鬧不停。因為,我們划船從越南逃到馬來西亞海岸邊時,當地軍警不許我們上岸。當時實在沒辦法,只好將小孩往海裡扔, 以引起士兵們的同情。我的妹妹就是那時被扔進海裡受的驚嚇。平日我們幫擔保人打掃房子清除雜草,我母親常燒越南菜請他們吃。他們很喜歡吃越南菜,燒雞腿,越南春卷,他們說比唐人街中國餐館做的還好。我們來美國時, 一句英語都不會講。美國政治對避難的難民在得到政府批准居留就有工作許可證,擔保人答應幫我們找工作做,我們來時,由於父親不會開車,又不懂英語。擔保人對我們很好。一個月後就介紹我們在他教會一個教友的小農場裡工作,開頭我們很興奮,心想除了有征府保助金外,還有工作做又增加額外的收入何樂而不為,但後來覺得好辛苦,顯然我們以前是生意人,對農場工作很不習慣,幾個月後我們個個叫苦連天,雖是馬死落地行,但也要有那種體力才行,我們也覺得小農場種植蔬菜度日也不是辦法,對將來也沒出人頭地,後來擔保人再介紹我父親與哥哥到他家隔壁一家美國人開的餅乾公司去工作。他們就每天步行半個多小時去餅乾公司上辦,晚上就去讀英語進修班,我們幾個比交小的就去公校上學,放了學我們利用空閒時間去幫人家打掃和餐館做侍者賺點外快。七個月後我們一家才搬出來自租了間小房子。我們買了輛舊汽車,用作去市場買菜, 夜晚就開出去為大公司或餐館打掃衛生。我們省吃儉用,苦苦做工,,三年後父親決定將積蓄買下美國老闆經營不當而倒閉的餅乾公司。漸漸地,我們的生活好了起來,不多久父母商量買房子。其實我們也沒有什麼錢,我們將全部家產及餅乾公司做抵押, 從銀行貸款十萬元,每月應付銀行的利息就相當於我們的全部工資的收入。但這樣一來, 自己有了自己的家,生活都有了著落,也達成了美國夢的願望,我們生活慢慢有了改善,也慢慢適應這裡的生活方式。 現在父母親已老了,正在享退休福,我們事業有成也有自已家庭與孩子,每次我們家集會子孫也都回來,現在我家成員不是剛來的六人,而是二十二人的大家庭,父母看見子孫成群心裡很高興,每逢提起這些往年逃難酸苦的經歷,及來美開始新生活的遭遇只覺的有些悵惘, 不是滋味。這裡藉著啟明網站今次的特輯,在此再多謝父母親當年把我們四兄妹帶出來,使我們今天有快樂幸福,舒適成功的人生。我們也不忘感謝我們的擔保人,他幫助我們在這陌生的新家鄉建立新生活。 校友劉文華Mark Luu-2007 |
Thương Nhớ về Chị
Mai Chi Tàu cũ họ sơn
phết, Để gạt
những người đi. Tội nghiệp vẫn đăng
ký, Trên tàu có chị
tôi. Chồng chị cùng ba
trẻ, Canh khuya bến Vũng
Tàu. Đố chị
tôi có biết, Sẽ chết
chìm cùng nhau!.. Hơn ba trăm số
ấy, Nữ nam cùng trẻ già. Bị chết
hơn phân nữa, Trong lúc mới ra
khơi. Tàu còn trong hải
phận, Của vùng biển Việt
Ồ
ạt tàu vô
nước, Càng tạt càng đầy
them. Trời tối đen như
mực, Cầu cứu nơi phương
nào! Tàu chìm dần xuống
đáy, Làm mồ chôn chị
tôi. Gia đình chị 5 người
cùng chồng
con, 2 vợ chồng cùng
3 trai, trong
ấy có 1 con 2 cháu,
tổng cộng
5 người. 2 người
lớn, 3 ngưòi nhỏ. Bội Châu Thương Nhớ về Chị
Mai Chi Post
date: |
Tự
Do
Đến
nay sắp được ba mươi năm trời Nhớ
từng chi tiết khó quên Ai
ai cũng muốn đi tìm tự do Buôn
xuôi số mạng cho trời Biết
bao nguy hiểm ngoài khơi đợi chờ Đó
là chưa kể trên bờ Kiếm
tàu sắp xếp ngày giờ khởi công Dấu
che bè bạn xóm làng Hơn
xuôi may rủi vẫn không sờn lòng Một
lần rôì lại một lần Biết
bao mất mát vẫn còn cứ đi May
ra thoát khỏi đọa đầy Sống
đơì tươi sáng kiếp người tự
do Tự
do hai chữ tự do Tiền rừng bạc biển sánh so không bằng. Tiểu
Long Nữ post date: 9-9-06 |
Nhớ Việt Cứ vào những
ngày gần
tháng 4, Trong tôi thường dấy
lên nổi
ngậm ngùi
nhớ quê hương, nhớ
cảnh loạn
ly, nhớ những
tháng ngày kinh hoàng, lo âu… Tôi thường mỡ
lại đĩa DVD cửa
Những buổi chiều
buồn trên
đất khách Con hướng
về nam con
nhớ mẹ nhiều Mẹ ơi bao
nhiêu năm
tháng cứ trôi Cứ trôi cho
bạc mái
đầu Không gian rưng
rưng như
sắp đứt Gió về nghẹn
ngào như
tiếng nấc Còn đâu quê
hương hoa
gấm thơm
làn tóc Giã từ miền
nam trong tan
tác Con sống
trầm luân
kiếp sống lưu
đày hằng đêm con nghe thưong
tiếc Xót xa đắng
cay ngột ngạt
tháng ngày Trăng sao tình
yêu ai dối
trá Đất trời hiền
hoà ai đốt
phá Và đem thê
lương che
kín núi sông
này… Tôi
sanh ra tại
VN và sống
trên mảnh đất
chữ “S” này
tròn 18 năm. Đây là khởi
đầu của đời
người, của
tuổi trẻ hồn
nhiên và đầy sức sống.
Nên cuộc
sống ở giai đoạn
này với
những kỷ
niệm, hình ảnh sung túc
của quê
hương, gia
đình, cũng như nổi
kinh hoàng của 6 năm cuối
cùng trứơc
khi tôi rời
khỏi VN. Ít nhiều tôi
cũng thấy được
thế nào
là thiên đàng
và địa ngục
của hai
chế độ,
trên mảnh đất đã
sanh ra tôi.
Nên đôi
lúc đang
sống trên mảnh đất
khách, khi không gian chùng
xuống, khi
Thu sang, Tết đến, hay những
ngày như
tháng 4 này…Bỗng
nhiên tôi
nhớ VN vô cùng.
Tôi nhớ
lại thời
thơ ấu, phong tục
tập quán,
tình người sao
gần gủi
và ấm áp
quá, quê hương
tôi đẹp quá,
và cũng chính
vì thế,
đã có
biết bao
người đã
anh dũng hy
sinh, để
bảo vệ an bình
cho người
dân cho tổ
quốc. Nói tới những
hy sinh này
của các
anh, các chú
các bác “Vì
Nước Quên
Thân”, đã hy sinh
giai đoạn
trung niên của
cuộc đời
mình. Đoạn đời đầy
mộng mơ cho
tình yêu, cho gia đình,
và cho tương
lai của
con cái. Để đáp lời
sông núi với
nghĩa vụ
linh thiên là
giử nước. Tuy
rằng tôi
có gốc là
người Trung
Hoa, nhưng sanh
ra tại VN,
sống và lớn
lên trên đất nước VN. Nên những thăng
trầm của đất
nước cũng
đày nghiến tâm
tư tôi
không ít.
Nên cứ mỗi
tháng 4 về. Tôi không bao
giờ quên
được những
người đã
nằm xuống,
đã mang
những gian
truân suốt cuộc đời,
để cho
tôi có được
bình an đến
ngày hôm
nay. Tháng Tư là
ngày giỗ
của các chiến
sĩ cộng
hoà đã
bỏ mình
cho tổ quốc,
để bảo
vệ tự
do cho miền nam VN.Tôi
xin nghiêng mình kính cẩn
trước vong
linh các vị.
Để
bày tỏ lòng
biết ơn
và cảm kích
sự hy sinh
trời biển
của các vị.Và
cầu nguyện
vong hồn của
các vị được
bình an nơi
phật quốc. Mẹ ơi con vẫn
ngồi đây Tâm tư trầm
lắng đắng
cay ngậm ngùi Thương cho triệu
triệu con dân Kẻ
sinh người
tử vẫn còn
lầm than. Hoài Cảm |
Xa Quê Đã lâu chưa
trở lại
thăm nhà Nghỉ đến trong
lòng càng xót xa Quê cũ làng
xưa nay đổi
cả Ba mươi năm
thắm thoát
trôi qua Chưa từng có
dịp về
quê cũ Mòn mõi nhớ
mong nhớ
đậm đà Cùng bao thân
ái phải
xa lìa Bởi vì thời
cuộc ra
nông nổi Quê mẹ đau
thương niềm
thiết tha Từ biệt ra
đi chưa
trở lại Nhưng tình quê
cũ chẳng
phai nhoà. Tiểu Long Nữ Xa Quê Post
date: |
一九七五年的回憶 我始終記得多年前怒海逃生的經歷,尤其在每年的四月時刻,那遙遠的記憶又被清楚的喚起… 我的雙親是移民到越南做生意的華僑,在芽莊出生的我,本是個生活在富裕無憂家庭的嬌嬌女,上著雙語的啟明學校。一九七五年越南淪陷,當時事情發生既快速又讓人難以準備,父母都告誡我們,不要隨便出門,並且在我們姊弟兩的衣服縫製暗袋,藏著一些珠寶及錢,以防不時之需,學生已沒到學校上課,校內多間課室也讓給外地的難民當臨時避難所,那天的情形十分害怕及恐慌,當時政府機構已空無一人,軍人警察已逃之夭夭,槍聲四起,從其他地方逃避到芽莊的逃兵現在又要向南移,很多本地人也慌忙逃到西貢去。那天晚上處於無政府狀態,搶劫放火,我家和側壁幾家商店也遭壞人破門入屋搶劫,他們把商店裡的貨物一掃而空,幸好沒傷及人命,我從門洞住外看,搶劫的人大小也有,手拿各種槍械及贓品在路上走,還揚言要放火把整條街燒光,我們聽了好害怕,隔天北越軍入城之後情形才安靜下來,現時人們就向空無一人的政府機構與米倉搶掠,食米,家具,電具無所不偷,有些小孩偷到槍械拿著四處走,在街上走動真是危險之極。當晚,南方的轟炸機來空擊,芽莊的軍事基地及婆廟的石橋是他們的目標,炸彈的爆炸聲把整個屋子也振盪起來,地下北越軍的防空高射砲又向空中射個不停,那情景好驚赫畏怯,我們家各人都躲避在高摟最下層以防萬一。 以後的幾年物資水漲船高,有錢未必能買到所需的用品,人們生活越趨困頓,三不五時的恐嚇把有資產的人及華人趕到末開發的新經濟區,一九七七年父母決定冒險投奔自由,一群人搭上船,投向不知的未來。 那時芽莊還沒有華人半公開偷度,我們家要到西貢托親戚找出路,找到之後父母把錢全部換成黃金,我們偷度的船只有三十人,那天晚上我們集聚在一個僻靜的海灘,上了那艘小船我們全部都躺在船艙底,走半小時後才上另一艘比較大的木船,造化弄人,船出到公海不久船機就拋錨,在海上飄流了二十多天,船上物資不夠,再加遇上風暴,於是一場悲劇天天上演。為了食水與食物而大家鬧得不合,這也不難想象,我們雖是同搭一艘船,但大家必竟也是初見面的陌生人,為了生存誰又會讓給誰呢?幾天後有人因身體太弱挨不住而喪生,我們只好把他海葬,熬了一段不知明天在那裡的日子後,幸有艘英國的貿船經過遇上我們才有得救,她把我們送到菲律賓臨時難民營,由於一開始沒有國家回應這群政治難民的投靠陳求,我們在那裡困苦的住了一年,終於我們一家人被加拿大政府接納,於是輾轉來到多倫多定居。 歲月的流逝,三十年眨眼而過,但那段九死一生海上漂流的經歷猶如昨日,我們一伙人好似活在人間煉獄,每天望著茫茫大海,不知下一 刻自己會成為鯊魚的腹中物?還是遇到兇惡劫財殺人的海盜,那種恐懼絕望,讓我深深體會到,當個沒有國家庇護的難民的深沉悲哀。我們的祖先離鄉背井來到越南謀生,也總是期望著有個溫暖的家,刻苦耐勞,養兒育女,安居樂業,但是我們華僑每每也為本地人視為過客,以次等公民對代而以,說自己是中國人中國大陸即不認,越南也不當我們是越南人,因此也差別對待與歧視,海外的華僑好苦呀。 林愛菁學友--寫於加拿大 |
Mỏi Mòn Mẹ
Tôi Tử biệt sanh
ly mẹ mỏi
mòn Đêm ngày trông
đợi đài
Luân Đôn Nhớ thương con trẻ buồn tê
tái Tin
tức mong
chờ lũ cháu con Bao đúa vùi
thây nơi
biển cả! Bao người tới
được chốn
an toàn! Có ai biết
dược cho
tôi hỏi Tử biệt sanh
ly mẹ mỏi
mòn Con
cháu chin người
chìm biển cả Tin
về thê thảm
đoạn trường
thôi Cà Mau Lục Tỉnh khắp nơi
chốn Sục sạo kiếm
tìm để
nhận thây Nhưng chẳng được
gỉ, toàn
thất vọng Đau lòng cho
mẹ lắm
con ơi! Tuổi già chồng
chất theo
ngày tháng Mẹ đã ra
đi không
một lời. Thoại Trang Mỏi Mòn Mẹ
Tôi Post
date: |
Site
content and layout are copyright protected khaiminh.net. All rights reserved.
Use
is forbidden without authorization. Modify and use only with permission.